background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Ngoài chuyện bú và ngủ, vệ sinh thân thể cho bé sơ sinh là kỹ năng cơ bản mà mọi bà mẹ và ông bố cần phải biết khi có con. Bài viết này sẽ hướng dẫn bố mẹ cách chăm sóc bé sơ sinh ở một số bộ phận quan trọng trên cơ thể bé.

Chăm sóc cuống rốn
Sau khi bé ra đời, dây rốn của bé được kẹp và cắt gần sát với cơ thể của bé (việc này không làm đau bé) để lại một đoạn cuống rốn ngắn. Phần cuống rốn này cần được giữ sạch và khô ráo nhất có thể trong khoảng 10-21 ngày để nó khô và rụng đi. Cuống rốn rụng đi để lại một chiếc rốn với phần da còn hơi non và bạn có thể thấy một chút máu thấm vào mép tã của bé (đừng lo, điều này là bình thường!), vài ngày sau rốn của bé sẽ lành hẳn.

Để giữ sạch và khô ráo cho phần cuống rốn chưa rụng, hãy mặc tã cho bé dưới rốn để cuống rốn thoáng khí và không bị tiếp xúc với nước tiểu. Tránh tắm bé sơ sinh trong chậu và ngâm người bé vào nước khi cuống rốn chưa rụng.

Nếu trời ấm áp, bạn chỉ cần mặc tã dưới rốn cùng với áo thun cotton rộng thoáng để không khi có thể lưu chuyển trên da và giúp làm khô cuống rốn của bé. Đừng nên cho bé mặc đồ bộ liền quần cho đến khi cuống rốn rụng hẳn.

Ngày nay, nhiều bác sỹ không còn khuyên các bà mẹ dùng cồn y tế để sát trùng cuống rốn cho bé vì có bằng chứng cho thấy rốn bé lành nhanh hơn khi không dùng cồn. Bạn chỉ cần lau người cho bé bằng bọt biển mềm trong thời gian cuống rốn chưa rụng. Triệu chứng nhiễm trùng cuống rốn (hiếm gặp) gồm có sưng hoặc tấy đỏ, có mủ ở gốc rốn và bé bị sốt.

"Xử lý" cứt trâu trên da đầu
Dù trông không dễ coi chút nhưng lớp cứt trâu đóng trên da đầu trẻ sơ sinh là rất thường gặp và không hại gì đến sức khoẻ của bé. Em bé có thể có những vảy da khô bong tróc trông như gàu hoặc nặng hơn là các mảng mày đóng dày màu ngả vàng và bết dầu.

Hiện tượng này xuất hiện vào khoảng giữa tuần tuổi thứ hai đến 3 tháng tuổi và thường tự biến mất sau vài tháng. Trẻ 6-7 tháng tuổi có những mảng cứt trâu đóng trên da đầu là bình thường và không có gì đáng ngại.

Cứt trâu là kết quả của việc các tuyến nhờn ở da đầu bé sản xuất ra quá nhiều dầu, sau đó lượng bã nhờn này khô đi, đóng thành mảng và bong tróc. Nhiều chuyên gia cho rằng các hormone từ cơ thể người mẹ chuyển sang bé trong quá trình sinh nở khiến các tuyến nhờn bị kích thích và hoạt động quá mức. Khi các hormone cân bằng trở lại sau vài tháng, tình trạng đáng ghét này sẽ dần mất đi.

Cách tốt nhất để loại bỏ lớp cứt trâu là gội đầu cho bé hàng ngày với dậu gội dịu nhẹ cho em bé. Trước tiên, hãy nhẹ nhàng massage đầu cho bé với các ngón tay hoặc khăn bông mềm để làm mềm và rã các lớp mày. Trước khi xả nước, chải tóc cho bé với bàn chải tóc mềm dành cho em bé để loại bỏ những mảng cứt trâu đã bong ra.

Một số bố mẹ thoa dầu khoáng hoặc dầu em bé lên đầu bé để làm mềm lớp mày, nhưng các chuyên gia từ Viện Nhi khoa Mỹ cho rằng việc này chẳng ích lợi gì và thậm chí còn góp thêm dầu vào lớp cứt trâu vốn là bã nhờn khiến những lớp mày này càng có điều kiện phát triển thêm.
Thường thì lớp cứt trâu này sẽ tự hết nhưng hãy hỏi ý kiến bác sỹ nếu tình hình kéo dài, tệ hơn hoặc lan rộng ra. Bác sỹ có thể kê toa dầu gội đặc trị hoặc kem chứa cortisone.

Cắt móng tay và móng chân
Móng tay của em mềm và dẻo hơn của người lớn, nhưng đừng chủ quan, chúng cũng rất sắc và bé hoàn toàn có thể cào xước mặt bé và cả bạn nữa khi bé vẫn chưa thể kiểm soát được cử động của mình.

Móng tay của bé mọc rất nhanh nên bạn có thể phải cắt móng tay cho bé đến vài lần một tuần. Trong khi đó, móng chân mọc chậm hơn nên bạn cũng sẽ ít phải cắt móng chân cho bé thường xuyên hơn.

Một số cha mẹ “xử lý” những chiếc móng mọc dài của bé bằng cách cắn, nhưng mọi chuyên gia đều cho rằng việc này không nên vì có thể gây nhiễm trùng cho bé.
Bạn cần sắm một bộ bấm hoặc cắt móng tay cho bé và nhớ tìm một người phụ bạn mỗi lần cắt móng tay cho bé. Người này sẽ giữ cho bé không giẫy để bạn có thể cắt móng tay cho bé nhanh chóng và an toàn; hoặc bạn cũng có thể cắt móng tay cho bé khi bé đang ngủ say. Hãy giữ chặt bàn tay bé khi cắt và hơi tách phần đầu ngón tay ra khỏi móng để không cắt phạm vào da bé.
Nếu quá lo lắng có thể cắt nhầm vào tay bé, bạn có thể dùng dũa móng tay mềm dành cho em bé để chăm sóc em bé tốt nhất.

Chăm sóc và vệ sinh cho trẻ sơ sinh

Ngoài chuyện bú và ngủ, vệ sinh thân thể cho bé sơ sinh là kỹ năng cơ bản mà mọi bà mẹ và ông bố cần phải biết khi có con. Bài viết này sẽ hướng dẫn bố mẹ cách chăm sóc bé sơ sinh ở một số bộ phận quan trọng trên cơ thể bé.

Chăm sóc cuống rốn
Sau khi bé ra đời, dây rốn của bé được kẹp và cắt gần sát với cơ thể của bé (việc này không làm đau bé) để lại một đoạn cuống rốn ngắn. Phần cuống rốn này cần được giữ sạch và khô ráo nhất có thể trong khoảng 10-21 ngày để nó khô và rụng đi. Cuống rốn rụng đi để lại một chiếc rốn với phần da còn hơi non và bạn có thể thấy một chút máu thấm vào mép tã của bé (đừng lo, điều này là bình thường!), vài ngày sau rốn của bé sẽ lành hẳn.

Để giữ sạch và khô ráo cho phần cuống rốn chưa rụng, hãy mặc tã cho bé dưới rốn để cuống rốn thoáng khí và không bị tiếp xúc với nước tiểu. Tránh tắm bé sơ sinh trong chậu và ngâm người bé vào nước khi cuống rốn chưa rụng.

Nếu trời ấm áp, bạn chỉ cần mặc tã dưới rốn cùng với áo thun cotton rộng thoáng để không khi có thể lưu chuyển trên da và giúp làm khô cuống rốn của bé. Đừng nên cho bé mặc đồ bộ liền quần cho đến khi cuống rốn rụng hẳn.

Ngày nay, nhiều bác sỹ không còn khuyên các bà mẹ dùng cồn y tế để sát trùng cuống rốn cho bé vì có bằng chứng cho thấy rốn bé lành nhanh hơn khi không dùng cồn. Bạn chỉ cần lau người cho bé bằng bọt biển mềm trong thời gian cuống rốn chưa rụng. Triệu chứng nhiễm trùng cuống rốn (hiếm gặp) gồm có sưng hoặc tấy đỏ, có mủ ở gốc rốn và bé bị sốt.

"Xử lý" cứt trâu trên da đầu
Dù trông không dễ coi chút nhưng lớp cứt trâu đóng trên da đầu trẻ sơ sinh là rất thường gặp và không hại gì đến sức khoẻ của bé. Em bé có thể có những vảy da khô bong tróc trông như gàu hoặc nặng hơn là các mảng mày đóng dày màu ngả vàng và bết dầu.

Hiện tượng này xuất hiện vào khoảng giữa tuần tuổi thứ hai đến 3 tháng tuổi và thường tự biến mất sau vài tháng. Trẻ 6-7 tháng tuổi có những mảng cứt trâu đóng trên da đầu là bình thường và không có gì đáng ngại.

Cứt trâu là kết quả của việc các tuyến nhờn ở da đầu bé sản xuất ra quá nhiều dầu, sau đó lượng bã nhờn này khô đi, đóng thành mảng và bong tróc. Nhiều chuyên gia cho rằng các hormone từ cơ thể người mẹ chuyển sang bé trong quá trình sinh nở khiến các tuyến nhờn bị kích thích và hoạt động quá mức. Khi các hormone cân bằng trở lại sau vài tháng, tình trạng đáng ghét này sẽ dần mất đi.

Cách tốt nhất để loại bỏ lớp cứt trâu là gội đầu cho bé hàng ngày với dậu gội dịu nhẹ cho em bé. Trước tiên, hãy nhẹ nhàng massage đầu cho bé với các ngón tay hoặc khăn bông mềm để làm mềm và rã các lớp mày. Trước khi xả nước, chải tóc cho bé với bàn chải tóc mềm dành cho em bé để loại bỏ những mảng cứt trâu đã bong ra.

Một số bố mẹ thoa dầu khoáng hoặc dầu em bé lên đầu bé để làm mềm lớp mày, nhưng các chuyên gia từ Viện Nhi khoa Mỹ cho rằng việc này chẳng ích lợi gì và thậm chí còn góp thêm dầu vào lớp cứt trâu vốn là bã nhờn khiến những lớp mày này càng có điều kiện phát triển thêm.
Thường thì lớp cứt trâu này sẽ tự hết nhưng hãy hỏi ý kiến bác sỹ nếu tình hình kéo dài, tệ hơn hoặc lan rộng ra. Bác sỹ có thể kê toa dầu gội đặc trị hoặc kem chứa cortisone.

Cắt móng tay và móng chân
Móng tay của em mềm và dẻo hơn của người lớn, nhưng đừng chủ quan, chúng cũng rất sắc và bé hoàn toàn có thể cào xước mặt bé và cả bạn nữa khi bé vẫn chưa thể kiểm soát được cử động của mình.

Móng tay của bé mọc rất nhanh nên bạn có thể phải cắt móng tay cho bé đến vài lần một tuần. Trong khi đó, móng chân mọc chậm hơn nên bạn cũng sẽ ít phải cắt móng chân cho bé thường xuyên hơn.

Một số cha mẹ “xử lý” những chiếc móng mọc dài của bé bằng cách cắn, nhưng mọi chuyên gia đều cho rằng việc này không nên vì có thể gây nhiễm trùng cho bé.
Bạn cần sắm một bộ bấm hoặc cắt móng tay cho bé và nhớ tìm một người phụ bạn mỗi lần cắt móng tay cho bé. Người này sẽ giữ cho bé không giẫy để bạn có thể cắt móng tay cho bé nhanh chóng và an toàn; hoặc bạn cũng có thể cắt móng tay cho bé khi bé đang ngủ say. Hãy giữ chặt bàn tay bé khi cắt và hơi tách phần đầu ngón tay ra khỏi móng để không cắt phạm vào da bé.
Nếu quá lo lắng có thể cắt nhầm vào tay bé, bạn có thể dùng dũa móng tay mềm dành cho em bé để chăm sóc em bé tốt nhất.

Khi mang thai 3 tháng đầu  thai kỳ, hầu hết các mẹ đều trải qua những cơn ốm nghén, thèm ăn cùng những dấu hiệu có thai khiến cơ thể rất mệt mỏi. Dưới đây là một số thực phẩm có thể giúp mẹ vượt qua cơn ốm nghén.

Trái cây chua
Với rất nhiều mẹ bầu, khi ốm nghén các loại quả chua như cóc, xoài, khế, me… là thứ giảm được cảm giác nhạt miệng. Tuy nhiên bạn cũng không nên ăn món này quá nhiều hoặc vào lúc đói vì chúng sẽ khiến dạ dà bị kích thích nhiều hơn, càng tạo cảm giác buồn nôn nhiều hơn.
Thay vào đó để cải thiện tình trạng chán ăn khi ốm nghén, bạn cũng có thể lựa chọn 1 số món ăn chế biến từ các loại quả chua để ăn kèm với cơm như canh chua cá lóc, canh sấu thịt nạc, tép rang khế, cá kho khế, gỏi cóc... Những món ăn có vị chua chua, thanh thanh sẽ kích thích khẩu vị, rất hiệu quả trong việc “đưa cơm” ở một số bà bầu.



Các món ăn từ gừng
Theo y học cổ truyền, gừng có vị cay, tính ấm, là vị thuốc hiệu quả trong việc chữa buồn nôn, rối loạn dạ dày. Do đó, nếu bạn bị ốm nghén, những món chế biến từ gững sẽ giúp bạn giảm các triệu chứng, ổn định dạ dày, chống buồn nôn.

Trà gừng, kẹo gừng, ô mai sấu gừng, mứt gừng… là một số lựa chọn tiện lợi và “gọn nhẹ” cho các mẹ bầu trong thời gian làm việc ở công sở.

Ngoài ra nếu cơn ốm nghén khiến bạn khó ăn uống thì những món ăn chính như canh gà/bò nấu gừng, , cá hấp gừng, bò (cá, gà) kho gừng… là những món bạn nên đưa vào thực đơn.

Trái cây thuộc họ cam
Các loại quả quen thuộc như chanh, quất hay cam đều có tác dụng chống nôn và an thai rất tốt. Chỉ cần vài lát chanh chấm muối (hoặc nước chanh muối, nước chanh đường) hay vài múi quýt cũng có thể làm giảm cơn buồn nôn của bạn ngay tức thì. Đặc biệt tinh dầu trong vỏ chanh, quýt cũng có tác dụng rất tốt. Do đó nếu bị nghén, bạn cũng có thể thử dùng món trà vỏ chanh, quýt (thái nhỏ pha với nước nóng).

Nếu có thời gian, bạn cũng nên thử món sinh tố chanh bổ dưỡng, làm nhanh chỉ trong 5 phút. Cách làm tham khảo: 1 quả chanh vắt nước, 1 quả táo hoặc 1 quả lê, 1 thìa mật ong. Cho tất cả nguyên liệu vào xay nhuyễn, thêm chút nước nếu quá bạn cảm thấy quá đặc (định lượng và các loại nguyên liệu bạn có thể thay đổi sao cho vừa khẩu vị).

Ngoài ra bưởi cũng là một lựa chọn tốt dành cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu ốm nghén. Bưởi không chỉ có tác dụng chống nôn mà còn chứa nhiều vi chất bổ dưỡng như vitamin và chất khoáng. Bưởi còn là “vị thuốc” tuyệt diệu cải thiện tình trạng táo bón thai kỳ.

Ô mai và các loại hạt
Hạt hướng dướng, hạt điều, óc chó hạnh nhân, hạt bí hoặc 1 số loại ô mai là món ăn vặt giúp cải thiện tình trạng ốm nghén cho rất nhiều mẹ bầu. Theo nhiều người, cảm giác ăn vặt, ngồi tí tách “cắn hạt dưa” sẽ giúp họ quên đi cảm giác nôn nao, ám ảnh của những cơn ốm nghén. Một số loại hạt khô này cũng được coi là món ăn tốt cho sức khỏe (ví dụ hạt hướng dương chứa nhiều protein, vitamin E và một số loại axit giúp tăng cường sức đề kháng cũng như giúp an thai; hạt óc chó chưa nhiều vitamin E, omega3, phốt pho, rất tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi).

Ngoài việc đóng vai trò là món ăn vặt, một số loại hạt, quả khô kết trộn cùng sữa tươi cũng sẽ là một món ăn sáng bổ dưỡng dành cho bà bầu (bạn có thể mua sẵn ngũ cốc hạt khô bán sẵn tại các siêu thị, cửa hàng).

Thực phẩm cho mẹ bị ốm nghén

Khi mang thai 3 tháng đầu  thai kỳ, hầu hết các mẹ đều trải qua những cơn ốm nghén, thèm ăn cùng những dấu hiệu có thai khiến cơ thể rất mệt mỏi. Dưới đây là một số thực phẩm có thể giúp mẹ vượt qua cơn ốm nghén.

Trái cây chua
Với rất nhiều mẹ bầu, khi ốm nghén các loại quả chua như cóc, xoài, khế, me… là thứ giảm được cảm giác nhạt miệng. Tuy nhiên bạn cũng không nên ăn món này quá nhiều hoặc vào lúc đói vì chúng sẽ khiến dạ dà bị kích thích nhiều hơn, càng tạo cảm giác buồn nôn nhiều hơn.
Thay vào đó để cải thiện tình trạng chán ăn khi ốm nghén, bạn cũng có thể lựa chọn 1 số món ăn chế biến từ các loại quả chua để ăn kèm với cơm như canh chua cá lóc, canh sấu thịt nạc, tép rang khế, cá kho khế, gỏi cóc... Những món ăn có vị chua chua, thanh thanh sẽ kích thích khẩu vị, rất hiệu quả trong việc “đưa cơm” ở một số bà bầu.



Các món ăn từ gừng
Theo y học cổ truyền, gừng có vị cay, tính ấm, là vị thuốc hiệu quả trong việc chữa buồn nôn, rối loạn dạ dày. Do đó, nếu bạn bị ốm nghén, những món chế biến từ gững sẽ giúp bạn giảm các triệu chứng, ổn định dạ dày, chống buồn nôn.

Trà gừng, kẹo gừng, ô mai sấu gừng, mứt gừng… là một số lựa chọn tiện lợi và “gọn nhẹ” cho các mẹ bầu trong thời gian làm việc ở công sở.

Ngoài ra nếu cơn ốm nghén khiến bạn khó ăn uống thì những món ăn chính như canh gà/bò nấu gừng, , cá hấp gừng, bò (cá, gà) kho gừng… là những món bạn nên đưa vào thực đơn.

Trái cây thuộc họ cam
Các loại quả quen thuộc như chanh, quất hay cam đều có tác dụng chống nôn và an thai rất tốt. Chỉ cần vài lát chanh chấm muối (hoặc nước chanh muối, nước chanh đường) hay vài múi quýt cũng có thể làm giảm cơn buồn nôn của bạn ngay tức thì. Đặc biệt tinh dầu trong vỏ chanh, quýt cũng có tác dụng rất tốt. Do đó nếu bị nghén, bạn cũng có thể thử dùng món trà vỏ chanh, quýt (thái nhỏ pha với nước nóng).

Nếu có thời gian, bạn cũng nên thử món sinh tố chanh bổ dưỡng, làm nhanh chỉ trong 5 phút. Cách làm tham khảo: 1 quả chanh vắt nước, 1 quả táo hoặc 1 quả lê, 1 thìa mật ong. Cho tất cả nguyên liệu vào xay nhuyễn, thêm chút nước nếu quá bạn cảm thấy quá đặc (định lượng và các loại nguyên liệu bạn có thể thay đổi sao cho vừa khẩu vị).

Ngoài ra bưởi cũng là một lựa chọn tốt dành cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu ốm nghén. Bưởi không chỉ có tác dụng chống nôn mà còn chứa nhiều vi chất bổ dưỡng như vitamin và chất khoáng. Bưởi còn là “vị thuốc” tuyệt diệu cải thiện tình trạng táo bón thai kỳ.

Ô mai và các loại hạt
Hạt hướng dướng, hạt điều, óc chó hạnh nhân, hạt bí hoặc 1 số loại ô mai là món ăn vặt giúp cải thiện tình trạng ốm nghén cho rất nhiều mẹ bầu. Theo nhiều người, cảm giác ăn vặt, ngồi tí tách “cắn hạt dưa” sẽ giúp họ quên đi cảm giác nôn nao, ám ảnh của những cơn ốm nghén. Một số loại hạt khô này cũng được coi là món ăn tốt cho sức khỏe (ví dụ hạt hướng dương chứa nhiều protein, vitamin E và một số loại axit giúp tăng cường sức đề kháng cũng như giúp an thai; hạt óc chó chưa nhiều vitamin E, omega3, phốt pho, rất tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi).

Ngoài việc đóng vai trò là món ăn vặt, một số loại hạt, quả khô kết trộn cùng sữa tươi cũng sẽ là một món ăn sáng bổ dưỡng dành cho bà bầu (bạn có thể mua sẵn ngũ cốc hạt khô bán sẵn tại các siêu thị, cửa hàng).


Bạn có dấu hiệu mang thai lần đầu và háo hức muốn biết sự hình thành thai nhi và thai nhi đã phát triển và lớn lên tới đâu rồi, giới tính thai nhi, tay chân con thế nào, đã biết cử động chưa, tuần thứ mấy thì có tim thai, … Quá trình chuyển đổi từ một trứng được thụ tinh thành một em bé với hình hài đầy đủ là chặng đường đầy cảm hứng. Dưới đây là những cột mốc lớn mà thai nhi trong bụng mẹ thường đạt được trong 3 tháng đầu. Bắt đầu từ những dấu hiệu nhận biết có thai. tất cả được mô phỏng như dưới đây:



Sự phát triển của thai nhi khi mang thai 3 tháng đầu

Tuần thai thứ 3: Vào tuần thứ 3 của thai kỳ, trứng được thụ tinh đã phân chia thành hàng trăm tế bào, gọi là túi phôi. Trong túi phôi này đã có chứa một bộ DNA đầy đủ của bạn và cha đứa trẻ. Bộ DNA đó sẽ quyết định giới tính, màu mắt và một số đặc điểm khác của em bé sau này.

Tuần thai thứ 4: Túi phôi đã phát triển thành phôi thai. Chỉ trong vòng 6 tuần tới, tất cả các bộ phận trên cơ thể của thai nhi sẽ bắt đầu phát triển, thậm chí một số sẽ bắt đầu hoạt động, điển hình là trái tim của bé. Người mẹ cần chú ý tới dinh dưỡng trong giai đoạn này, ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu là câu hỏi thường được các mẹ nhắc tới khá nhiều.

Tuần thai thứ 5: Ở tuần này, phôi thai phát triển với tốc độ chóng mặt. Một hạt nhỏ ở giữa phôi sẽ sớm phát triển thành trái tim của con bạn.

Tuần thai thứ 6: Trái tim nhỏ dù mới chỉ bằng kích cỡ của 1 hạt vừng nhưng đã bắt đầu đập. Một số đặc điểm của khuôn mặt như mắt, lỗ mũi đang bắt đầu hình thành. Phôi thai đã phát triển hơn trước với kích thước khoảng 6.35mm và trông giống như một con nòng nọc. Trên thân của “chú nòng nọc” đã bắt đầu chồi ra những mầm bé xíu mà sau này sẽ thành chân và tay. Bạn mới bắt đầu nhận thấy rõ những triệu chứng mang thai.

Tuần thai thứ 7: Ở tuần thai này, khi đi siêu âm, bác sỹ cũng đã có thể cho bạn biết một điều hết sức kì diệu, đó là: đã nghe thấy nhịp tim em bé trong bụng bạn đập.

Tuần thai thứ 8: Cánh tay và chân của bé đang phát triển, trên bàn tay cũng đã bắt đầu hình thành các ngón. Mũi và môi trên cũng dần xuất hiện. Đặc biệt, máu bắt đầu chảy trong hệ thống tuần hoàn sơ khai. Bé bắt đầu có một số cử động, tuy nhiên rất nhẹ nên bạn hầu như không cảm nhận được điều gì.

Tuần thai thứ 9: Tuần thai này là mốc phôi thai đã chính thức được gọi là bào thai thực sự. Mắt đã hoàn chỉnh nhưng vẫn nhắm nghiền. Bộ phận sinh dục của bé cũng đã được hình thành nhưng bác sỹ chưa thể phân biệt được giới tính thông qua siêu âm. Nếu bạn muốn biết chính xác thông tin này thì nó chỉ có thể được xác thực ở 3 tháng giữa thai kỳ.

Tuần thai thứ 10: Móng tay nhỏ bé hình thành trên các ngón tay, ngón chân. Tóc và lông tơ bắt đầu phát triển trên da. Chồi răng được hình thành, xương đang phát triển. Mí mắt của bé đã khép lại và sẽ nhắm cho đến tuần thứ 27 nhưng bé vẫn nghe được các hoạt động từ bên ngoài thông qua đôi tai đã hoàn chỉnh.

Tuần thai thứ 11: Sự phát triển đặc biệt nhất của bé trong tuần thai này là phản xạ. Bé đã có thể bắt đầu nuốt và đá chân. Ngón tay bé có thể bắt đầu xòe ra và nắm lại được, các ngón chân cụp lại, và miệng sẽ có cử động mút.

Tuần thai thứ 12: Ở tuần thai này, một đặc điểm đặc biệt chỉ duy nhất bé mới có đã hình thành: dấu vân tay đã hình thành trên các đầu ngón tay nhỏ xíu của bé. Đây là cột mốc quan trọng của 3 tháng đầu thai kỳ và cũng là lúc bạn nên có buổi thăm khám quan trọng đầu tiên với bác sĩ sản khoa.

Sức khỏe bà bầu 3 tháng đầu thai kỳ
Chăm sóc thai nhi khi mang thai là điều quan tâm đầu tiên. Ăn một chế độ ăn uống cân bằng, hợp lý là một trong những điều quan trọng nhất bạn có thể làm cho bản thân và em bé. Bên cạnh việc chọn thực đơn hàng ngày cho bà bầu, có một vài loại thực phẩm mà bạn nên cẩn thận hơn khi quyết định ăn: Thịt, trứng và cá không nấu chín hoàn toàn có thể đặt bạn vào nguy cơ bị nhiễm trùng. Bạn không nên ăn nhiều hơn 2 hoặc 3 khẩu phần cá mỗi tuần (bao gồm cả cá đóng hộp), tuyệt đối không ăn cá mập, cá kiếm, cá thu hoặc cá kình (chúng có khả năng chứa nồng độ thủy ngân cao, có thể khiến bé bị ảnh hưởng xấu).

Kiểm tra mẫu nước tiểu để biết chính xác bạn có nằm trong nhóm bà bầu có nguy cơ bị bệnh tiểu đường hay tiền sản giật (một loại huyết áp cao trong thời gian mang thai) hay không? Xét nghiệm máu để kiểm tra xem bạn có bị thiếu máu hay không? Số lượng tế bào máu, các bệnh truyền nhiễm (nếu có như bệnh giang mai và viêm gan) trong cơ thể bạn như thế nào? Tham khảo thực đơn của bác sỹ nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu. Tất cả những câu hỏi đó rất quan trọng, nó cho phép các bác sĩ tiếp cận được với tình trạng sức khỏe của bạn một cách tốt nhất.

Thai nhi 3 tháng đầu và sức khỏe bà bầu

Bạn có dấu hiệu mang thai lần đầu và háo hức muốn biết sự hình thành thai nhi và thai nhi đã phát triển và lớn lên tới đâu rồi, giới tính thai nhi, tay chân con thế nào, đã biết cử động chưa, tuần thứ mấy thì có tim thai, … Quá trình chuyển đổi từ một trứng được thụ tinh thành một em bé với hình hài đầy đủ là chặng đường đầy cảm hứng. Dưới đây là những cột mốc lớn mà thai nhi trong bụng mẹ thường đạt được trong 3 tháng đầu. Bắt đầu từ những dấu hiệu nhận biết có thai. tất cả được mô phỏng như dưới đây:



Sự phát triển của thai nhi khi mang thai 3 tháng đầu

Tuần thai thứ 3: Vào tuần thứ 3 của thai kỳ, trứng được thụ tinh đã phân chia thành hàng trăm tế bào, gọi là túi phôi. Trong túi phôi này đã có chứa một bộ DNA đầy đủ của bạn và cha đứa trẻ. Bộ DNA đó sẽ quyết định giới tính, màu mắt và một số đặc điểm khác của em bé sau này.

Tuần thai thứ 4: Túi phôi đã phát triển thành phôi thai. Chỉ trong vòng 6 tuần tới, tất cả các bộ phận trên cơ thể của thai nhi sẽ bắt đầu phát triển, thậm chí một số sẽ bắt đầu hoạt động, điển hình là trái tim của bé. Người mẹ cần chú ý tới dinh dưỡng trong giai đoạn này, ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu là câu hỏi thường được các mẹ nhắc tới khá nhiều.

Tuần thai thứ 5: Ở tuần này, phôi thai phát triển với tốc độ chóng mặt. Một hạt nhỏ ở giữa phôi sẽ sớm phát triển thành trái tim của con bạn.

Tuần thai thứ 6: Trái tim nhỏ dù mới chỉ bằng kích cỡ của 1 hạt vừng nhưng đã bắt đầu đập. Một số đặc điểm của khuôn mặt như mắt, lỗ mũi đang bắt đầu hình thành. Phôi thai đã phát triển hơn trước với kích thước khoảng 6.35mm và trông giống như một con nòng nọc. Trên thân của “chú nòng nọc” đã bắt đầu chồi ra những mầm bé xíu mà sau này sẽ thành chân và tay. Bạn mới bắt đầu nhận thấy rõ những triệu chứng mang thai.

Tuần thai thứ 7: Ở tuần thai này, khi đi siêu âm, bác sỹ cũng đã có thể cho bạn biết một điều hết sức kì diệu, đó là: đã nghe thấy nhịp tim em bé trong bụng bạn đập.

Tuần thai thứ 8: Cánh tay và chân của bé đang phát triển, trên bàn tay cũng đã bắt đầu hình thành các ngón. Mũi và môi trên cũng dần xuất hiện. Đặc biệt, máu bắt đầu chảy trong hệ thống tuần hoàn sơ khai. Bé bắt đầu có một số cử động, tuy nhiên rất nhẹ nên bạn hầu như không cảm nhận được điều gì.

Tuần thai thứ 9: Tuần thai này là mốc phôi thai đã chính thức được gọi là bào thai thực sự. Mắt đã hoàn chỉnh nhưng vẫn nhắm nghiền. Bộ phận sinh dục của bé cũng đã được hình thành nhưng bác sỹ chưa thể phân biệt được giới tính thông qua siêu âm. Nếu bạn muốn biết chính xác thông tin này thì nó chỉ có thể được xác thực ở 3 tháng giữa thai kỳ.

Tuần thai thứ 10: Móng tay nhỏ bé hình thành trên các ngón tay, ngón chân. Tóc và lông tơ bắt đầu phát triển trên da. Chồi răng được hình thành, xương đang phát triển. Mí mắt của bé đã khép lại và sẽ nhắm cho đến tuần thứ 27 nhưng bé vẫn nghe được các hoạt động từ bên ngoài thông qua đôi tai đã hoàn chỉnh.

Tuần thai thứ 11: Sự phát triển đặc biệt nhất của bé trong tuần thai này là phản xạ. Bé đã có thể bắt đầu nuốt và đá chân. Ngón tay bé có thể bắt đầu xòe ra và nắm lại được, các ngón chân cụp lại, và miệng sẽ có cử động mút.

Tuần thai thứ 12: Ở tuần thai này, một đặc điểm đặc biệt chỉ duy nhất bé mới có đã hình thành: dấu vân tay đã hình thành trên các đầu ngón tay nhỏ xíu của bé. Đây là cột mốc quan trọng của 3 tháng đầu thai kỳ và cũng là lúc bạn nên có buổi thăm khám quan trọng đầu tiên với bác sĩ sản khoa.

Sức khỏe bà bầu 3 tháng đầu thai kỳ
Chăm sóc thai nhi khi mang thai là điều quan tâm đầu tiên. Ăn một chế độ ăn uống cân bằng, hợp lý là một trong những điều quan trọng nhất bạn có thể làm cho bản thân và em bé. Bên cạnh việc chọn thực đơn hàng ngày cho bà bầu, có một vài loại thực phẩm mà bạn nên cẩn thận hơn khi quyết định ăn: Thịt, trứng và cá không nấu chín hoàn toàn có thể đặt bạn vào nguy cơ bị nhiễm trùng. Bạn không nên ăn nhiều hơn 2 hoặc 3 khẩu phần cá mỗi tuần (bao gồm cả cá đóng hộp), tuyệt đối không ăn cá mập, cá kiếm, cá thu hoặc cá kình (chúng có khả năng chứa nồng độ thủy ngân cao, có thể khiến bé bị ảnh hưởng xấu).

Kiểm tra mẫu nước tiểu để biết chính xác bạn có nằm trong nhóm bà bầu có nguy cơ bị bệnh tiểu đường hay tiền sản giật (một loại huyết áp cao trong thời gian mang thai) hay không? Xét nghiệm máu để kiểm tra xem bạn có bị thiếu máu hay không? Số lượng tế bào máu, các bệnh truyền nhiễm (nếu có như bệnh giang mai và viêm gan) trong cơ thể bạn như thế nào? Tham khảo thực đơn của bác sỹ nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu. Tất cả những câu hỏi đó rất quan trọng, nó cho phép các bác sĩ tiếp cận được với tình trạng sức khỏe của bạn một cách tốt nhất.


Ngay từ khi biết mình có những dấu hiệu có thai đầu tiên, cảm nhận một mầm sống ngày từng ngày lớn lên trong cơ thể, cơ thể bạn bắt đầu thay đổi và nhiều mệt mỏi kèm theo đó. Có nhiều mẹ còn ngờ ngợ về thai nhi nên thử thai thì tính ngày rụng trứng, làm tất cả các phương pháp chỉ để tin là mình có em bé thật rồi. Sẽ có rất rất nhiều những điều khó chịu, dở khóc dở cười của những biến chứng thai kỳ mang đến cho bạn nhưng trên hết là niềm hạnh phúc vì sắp được Làm Mẹ!



Bạn mong chờ thiên thần của mình trào đời cùng với bao hi vọng, dự định cho đứa con yêu. Tò mò muốn biết giới tính thai nhi là trai hay gái, muốn biết bao nhiêu tuần thì có tim thai, nên kiêng gì và ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu…? Bạn bắt đầu lục tung internet để tìm câu trả lời cho những thắc mắc của mình, cũng không quên tìm hiểu cách để chăm sóc thai nhi tốt nhất, lo chuẩn bị đồ sơ sinh như thể ngày mai con ra đời rồi vậy. Tất cả làm nên những cảm xúc mới mẻ cho cuộc sống của người mẹ!

Những dấu hiệu mang thai đôi khi không rõ ràng cho đến khi vài tuần, thậm chí bạn đã mang thai tháng đầu tiên. Có nhiều phụ nữ thậm chí sẽ không cảm giác gì khác lạ. Vì vậy, có thể trong giai đoạn đầu thai kỳ bạn không cảm thấy gì khác biệt. Nhưng cho dù thân thể ban cảm thấy thế nào đi nữa, có khả năng cảm xúc của bạn sẽ thay đổi rõ rệt. Đó có thể là do sự thay đổi của những nội tiết tố trong cơ thể kết hợp cùng với tâm trạng sắp được làm mẹ.

Mang thai 3 tháng đầu là thời điểm quan trọng để diễn ra sự hình thành thai nhi, vì vậy những hoạt động hằng ngày của mẹ, thực đơn kiêng cữ mẹ nên nắm rõ để tránh những trường hợp sảy thai đáng tiếc, thực đơn hàng ngày cho bà bầu cần đủ các chất đạm, caxi, chất béo, vitamin...Các mẹ có thể thử các món ăn mới lạ và tốt cho thai kỳ như như trứng ngỗng chiên nấm đùi gà, salad nga...học cách làm bánh flan làm món tráng miệng hấp dẫn.

Mang thai tháng thứ 6, mẹ cần đề phòng kẻo sinh non. Thông thường thì dự tính thời điểm sinh con thuộc phạm vi 2 tuần, từ tuần thứ 38 trở về trước. Khi sinh con khoảng trước thời gian đó thì phần nhiều được coi là sinh non. Nếu từ tuần 28 trở về trước mà sinh con là chưa đủ tháng thì nguy cơ tử vong của trẻ khá cao, tất nhiên y học ngày càng tiến bộ thì vẫn có khả năng cứu sống, nhưng cần phải hết sức đề phòng.

Thai nhi 34 tuần - Bạn đã sắp đến đích rồi. Chỉ còn 6 tuần nữa thôi là bé sẽ ra đời, và em bé thì vẫn đang tiếp tục tự hoàn thiện để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài tử cung. Bạn sẽ có một cảm giác giống như sự bình yên trước cơn bão ở tuần thai này. Đã sắp đến ngày bạn có thể ôm con mình vào lòng, nhưng ngày đó cũng không thực sự quá gần đến mức nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Với nhiều bà mẹ thì đây là thời gian chuẩn bị tâm lý trước khi sinh và tận hưởng những tuần cuối của thai kì và chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé: bỉm dán, tã lót sơ sinh, khăn tắm, vớ, tã giấy huggies, bao tay, miếng lót sơ sinh...

Rồi cũng chạm tới cái mốc 40 tuần thai, mẹ nào mà không sốt ruột nhưng đôi khi đứa con tinh nghịch lại chọc bạn với những dấu hiệu chuyển dạ giả và làm cho mẹ bầu chạy tới lui bệnh viện vài lần. Giờ thì bạn thực sự muốn biết dấu hiệu sắp sinh như thế nào. Những tâm lý lo lắng trước khi sinh hay phân vân chọn sinh thường hay sinh mổ thế mà cũng khiến mẹ đắn đo mãi. Quá trình sinh con đúng là những điều bí ẩn với một người mẹ trẻ, bạn không hình dung được những gì sẽ xảy ra đằng sau cánh cửa phòng sinh và không quên tự động viên mình cố gắng, chịu đựng con đau đang tới. Rồi thì sau những nỗ lực tưởng chừng không thể, bé con của bạn cũng đã trào đời trong niềm hạnh phúc vỡ òa của bạn, của ông xã và cả gia đình bạn. Bạn có thể mỉm cười hạnh phúc cũng thật nhẹ nhàng vì mình đã vượt cạn thành công. Chăm sóc cả mẹ lẫn bé sau khi sinh là một hành trình dài cần rất nhiều kiến thức và kỹ năng, sự kiên nhẫn. Có rất nhiều phụ nữ rơi vào trạng thái căng thẳng hoặc nghiêm trọng hơn là bệnh trầm cảm sau sinh khi họ không có đủ kiến thức cũng như hiểu biết trong giai đoạn này. Giờ đây, tưởng chừng như mọi lo lắng đã qua, nhưng không, bạn lại bắt đầu vào một cuộc hành trình mới cũng gian nan không kém. Hành trình chăm sóc bé và nuôi dạy con yêu khôn lớn.

Hành trình bắt đầu với những loay hoay để chăm sóc trẻ sơ sinh, những đôi mắt mỏi mệt thâm quầng vì triền miên mất ngủ để chăm sóc cho bé con chưa quen với môi trường bên ngoài bụng mẹ, chưa phân biệt được ngày đêm nên mọi thứ dường như đang đảo lộn với bạn.

Để nuôi con một cách khoa học, bạn sẽ phải biết cho con bú đúng cách chứ không chỉ là bản năng người mẹ nữa. Cho con bú là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình nuôi nấng và chăm sóc trẻ nhỏ. Sữa mẹ là thức ăn hòan hảo cho bé với đầy đủ các vitamin và chất dinh duỡng giúp bé phát triển khỏe mạnh, có sức đề kháng cao. Bạn học cách cho con bú đúng cách đúng lúc, Những bước cơ bản làm thế nào để có tư thế thoải mái nhất cho cả mẹ và con, hay phải làm gì khi bị viêm tuyến sữa, làm sao để biết chính xác bé đã bú đủ sữa mẹ hay chưa.

Nếu vì bất cứ lý do gì mà bạn không thể cho bé bú mẹ, sữa công thức là sự lựa chọn tốt nhất tiếp theo. Sữa bột trẻ em được nghiên cứu và sản xuất với công thức gần giống sữa mẹ nhất, để cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết (protein, carbohydrate và chất béo) cũng như các vitamin và khoáng chất để đảm bảo em bé nhận được đủ dưỡng chất cần thiết. Chọn loại sữa công thức nào tốt nhất cho con? Khi ấy, một lần nữa bạn lại cần nhờ tới những lời khuyên của những người có kinh nghiệm hay internet rồi đấy.

Càng hiểu biết về sự phát triển của bé, bạn sẽ càng cảm thấy tự tin hơn trong việc chăm sóc và đáp ứng những nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cho bé. Từ thời điểm được sinh ra, bé sẽ liên tục làm bạn ngạc nhiên khi chúng lớn lên và phát triển kỹ năng mới. Bạn cần điểm qua các cột mốc phát triển theo tháng của bé sơ sinh đến trẻ mới biết đi và chọn những lời khuyên để bạn có thể giúp con phát triển một cách tốt nhất.

Với những người lần đầu làm mẹ, việc tắm bé sơ sinh có thể là một thử thách. Tuy nhiên, khi đã có kinh nghiệm, bạn sẽ thấy tắm cho bé là khoảng thời gian thư giãn thoải mái cho cả mẹ và bé. Khi bé mới sinh hay còn nhỏ, bạn có thể tắm cho bé trong thau tắm. Lớn hơn một chút và khi bạn đã quen với việc tắm bé, bạn có thể tắm cho bé bằng vòi sen hay thậm chí tắm cùng với bé. Sau một ngày dài hoạt động và vui chơi, bé sẽ rất thích khi được tắm rửa và đùa nghịch trong làn nước ấm.

Khi bé 4 tháng tuổi tới khi bé 7 tháng tuổi, nhu cầu về dinh dưỡng của bé tăng lên, lúc này sữa mẹ không đủ đáp ứng cho bé vì vậy mà mẹ cần tập cho bé ăn dặm rồi đấy. Không dễ dàng để bắt đầu với một thực đơn ăn dặm mới, những lo lắng về dinh dưỡng, vệ sinh luôn là điều ám ảnh của người mẹ. Những người làm cha mẹ lần đầu có thể sẽ rất lúng túng ở giai đoạn này vì họ không biết nên cho bé ăn những thức ăn gì và như thế nào.

Chơi đùa cùng con là một trong những niềm vui trong việc chăm sóc trẻ, là một điều quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển thể chất, tinh thần cũng như cảm xúc của bé. Đồng thời nó cũng đem lại niềm vui cho bố mẹ. Nét mặt tươi vui của con là phần thưởng quý giá cho những phút giây bố mẹ dành cho con trẻ. Bé rất thích dành thời gian chơi với người mình yêu mến.

Khi bố mẹ chơi đùa cùng con, không chỉ đơn giản là làm cho con vui, mà còn dạy cho con về những điều mới mẻ. Cùng con chơi những trò chơi trong nhà như là những âm thanh, vần điệu, con số,… Hoặc có thể cùng bé sắp xếp nhà cửa, Bé con sẽ là “học trò ngoan” khi háo hức với những buổi học mà chơi như thế.

Cuộc hành trình mang thai và chăm sóc bé thật dài nhưng cũng thật thú vị phải không các mẹ. Chúc cho các mẹ luôn khỏe mạnh và có thật nhiều kiến thức để chăm sóc và nuôi dạy các bé thật tốt nhé!

Kinh nghiệm mang thai và chăm sóc bé

Ngay từ khi biết mình có những dấu hiệu có thai đầu tiên, cảm nhận một mầm sống ngày từng ngày lớn lên trong cơ thể, cơ thể bạn bắt đầu thay đổi và nhiều mệt mỏi kèm theo đó. Có nhiều mẹ còn ngờ ngợ về thai nhi nên thử thai thì tính ngày rụng trứng, làm tất cả các phương pháp chỉ để tin là mình có em bé thật rồi. Sẽ có rất rất nhiều những điều khó chịu, dở khóc dở cười của những biến chứng thai kỳ mang đến cho bạn nhưng trên hết là niềm hạnh phúc vì sắp được Làm Mẹ!



Bạn mong chờ thiên thần của mình trào đời cùng với bao hi vọng, dự định cho đứa con yêu. Tò mò muốn biết giới tính thai nhi là trai hay gái, muốn biết bao nhiêu tuần thì có tim thai, nên kiêng gì và ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu…? Bạn bắt đầu lục tung internet để tìm câu trả lời cho những thắc mắc của mình, cũng không quên tìm hiểu cách để chăm sóc thai nhi tốt nhất, lo chuẩn bị đồ sơ sinh như thể ngày mai con ra đời rồi vậy. Tất cả làm nên những cảm xúc mới mẻ cho cuộc sống của người mẹ!

Những dấu hiệu mang thai đôi khi không rõ ràng cho đến khi vài tuần, thậm chí bạn đã mang thai tháng đầu tiên. Có nhiều phụ nữ thậm chí sẽ không cảm giác gì khác lạ. Vì vậy, có thể trong giai đoạn đầu thai kỳ bạn không cảm thấy gì khác biệt. Nhưng cho dù thân thể ban cảm thấy thế nào đi nữa, có khả năng cảm xúc của bạn sẽ thay đổi rõ rệt. Đó có thể là do sự thay đổi của những nội tiết tố trong cơ thể kết hợp cùng với tâm trạng sắp được làm mẹ.

Mang thai 3 tháng đầu là thời điểm quan trọng để diễn ra sự hình thành thai nhi, vì vậy những hoạt động hằng ngày của mẹ, thực đơn kiêng cữ mẹ nên nắm rõ để tránh những trường hợp sảy thai đáng tiếc, thực đơn hàng ngày cho bà bầu cần đủ các chất đạm, caxi, chất béo, vitamin...Các mẹ có thể thử các món ăn mới lạ và tốt cho thai kỳ như như trứng ngỗng chiên nấm đùi gà, salad nga...học cách làm bánh flan làm món tráng miệng hấp dẫn.

Mang thai tháng thứ 6, mẹ cần đề phòng kẻo sinh non. Thông thường thì dự tính thời điểm sinh con thuộc phạm vi 2 tuần, từ tuần thứ 38 trở về trước. Khi sinh con khoảng trước thời gian đó thì phần nhiều được coi là sinh non. Nếu từ tuần 28 trở về trước mà sinh con là chưa đủ tháng thì nguy cơ tử vong của trẻ khá cao, tất nhiên y học ngày càng tiến bộ thì vẫn có khả năng cứu sống, nhưng cần phải hết sức đề phòng.

Thai nhi 34 tuần - Bạn đã sắp đến đích rồi. Chỉ còn 6 tuần nữa thôi là bé sẽ ra đời, và em bé thì vẫn đang tiếp tục tự hoàn thiện để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài tử cung. Bạn sẽ có một cảm giác giống như sự bình yên trước cơn bão ở tuần thai này. Đã sắp đến ngày bạn có thể ôm con mình vào lòng, nhưng ngày đó cũng không thực sự quá gần đến mức nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Với nhiều bà mẹ thì đây là thời gian chuẩn bị tâm lý trước khi sinh và tận hưởng những tuần cuối của thai kì và chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé: bỉm dán, tã lót sơ sinh, khăn tắm, vớ, tã giấy huggies, bao tay, miếng lót sơ sinh...

Rồi cũng chạm tới cái mốc 40 tuần thai, mẹ nào mà không sốt ruột nhưng đôi khi đứa con tinh nghịch lại chọc bạn với những dấu hiệu chuyển dạ giả và làm cho mẹ bầu chạy tới lui bệnh viện vài lần. Giờ thì bạn thực sự muốn biết dấu hiệu sắp sinh như thế nào. Những tâm lý lo lắng trước khi sinh hay phân vân chọn sinh thường hay sinh mổ thế mà cũng khiến mẹ đắn đo mãi. Quá trình sinh con đúng là những điều bí ẩn với một người mẹ trẻ, bạn không hình dung được những gì sẽ xảy ra đằng sau cánh cửa phòng sinh và không quên tự động viên mình cố gắng, chịu đựng con đau đang tới. Rồi thì sau những nỗ lực tưởng chừng không thể, bé con của bạn cũng đã trào đời trong niềm hạnh phúc vỡ òa của bạn, của ông xã và cả gia đình bạn. Bạn có thể mỉm cười hạnh phúc cũng thật nhẹ nhàng vì mình đã vượt cạn thành công. Chăm sóc cả mẹ lẫn bé sau khi sinh là một hành trình dài cần rất nhiều kiến thức và kỹ năng, sự kiên nhẫn. Có rất nhiều phụ nữ rơi vào trạng thái căng thẳng hoặc nghiêm trọng hơn là bệnh trầm cảm sau sinh khi họ không có đủ kiến thức cũng như hiểu biết trong giai đoạn này. Giờ đây, tưởng chừng như mọi lo lắng đã qua, nhưng không, bạn lại bắt đầu vào một cuộc hành trình mới cũng gian nan không kém. Hành trình chăm sóc bé và nuôi dạy con yêu khôn lớn.

Hành trình bắt đầu với những loay hoay để chăm sóc trẻ sơ sinh, những đôi mắt mỏi mệt thâm quầng vì triền miên mất ngủ để chăm sóc cho bé con chưa quen với môi trường bên ngoài bụng mẹ, chưa phân biệt được ngày đêm nên mọi thứ dường như đang đảo lộn với bạn.

Để nuôi con một cách khoa học, bạn sẽ phải biết cho con bú đúng cách chứ không chỉ là bản năng người mẹ nữa. Cho con bú là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình nuôi nấng và chăm sóc trẻ nhỏ. Sữa mẹ là thức ăn hòan hảo cho bé với đầy đủ các vitamin và chất dinh duỡng giúp bé phát triển khỏe mạnh, có sức đề kháng cao. Bạn học cách cho con bú đúng cách đúng lúc, Những bước cơ bản làm thế nào để có tư thế thoải mái nhất cho cả mẹ và con, hay phải làm gì khi bị viêm tuyến sữa, làm sao để biết chính xác bé đã bú đủ sữa mẹ hay chưa.

Nếu vì bất cứ lý do gì mà bạn không thể cho bé bú mẹ, sữa công thức là sự lựa chọn tốt nhất tiếp theo. Sữa bột trẻ em được nghiên cứu và sản xuất với công thức gần giống sữa mẹ nhất, để cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết (protein, carbohydrate và chất béo) cũng như các vitamin và khoáng chất để đảm bảo em bé nhận được đủ dưỡng chất cần thiết. Chọn loại sữa công thức nào tốt nhất cho con? Khi ấy, một lần nữa bạn lại cần nhờ tới những lời khuyên của những người có kinh nghiệm hay internet rồi đấy.

Càng hiểu biết về sự phát triển của bé, bạn sẽ càng cảm thấy tự tin hơn trong việc chăm sóc và đáp ứng những nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cho bé. Từ thời điểm được sinh ra, bé sẽ liên tục làm bạn ngạc nhiên khi chúng lớn lên và phát triển kỹ năng mới. Bạn cần điểm qua các cột mốc phát triển theo tháng của bé sơ sinh đến trẻ mới biết đi và chọn những lời khuyên để bạn có thể giúp con phát triển một cách tốt nhất.

Với những người lần đầu làm mẹ, việc tắm bé sơ sinh có thể là một thử thách. Tuy nhiên, khi đã có kinh nghiệm, bạn sẽ thấy tắm cho bé là khoảng thời gian thư giãn thoải mái cho cả mẹ và bé. Khi bé mới sinh hay còn nhỏ, bạn có thể tắm cho bé trong thau tắm. Lớn hơn một chút và khi bạn đã quen với việc tắm bé, bạn có thể tắm cho bé bằng vòi sen hay thậm chí tắm cùng với bé. Sau một ngày dài hoạt động và vui chơi, bé sẽ rất thích khi được tắm rửa và đùa nghịch trong làn nước ấm.

Khi bé 4 tháng tuổi tới khi bé 7 tháng tuổi, nhu cầu về dinh dưỡng của bé tăng lên, lúc này sữa mẹ không đủ đáp ứng cho bé vì vậy mà mẹ cần tập cho bé ăn dặm rồi đấy. Không dễ dàng để bắt đầu với một thực đơn ăn dặm mới, những lo lắng về dinh dưỡng, vệ sinh luôn là điều ám ảnh của người mẹ. Những người làm cha mẹ lần đầu có thể sẽ rất lúng túng ở giai đoạn này vì họ không biết nên cho bé ăn những thức ăn gì và như thế nào.

Chơi đùa cùng con là một trong những niềm vui trong việc chăm sóc trẻ, là một điều quan trọng có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển thể chất, tinh thần cũng như cảm xúc của bé. Đồng thời nó cũng đem lại niềm vui cho bố mẹ. Nét mặt tươi vui của con là phần thưởng quý giá cho những phút giây bố mẹ dành cho con trẻ. Bé rất thích dành thời gian chơi với người mình yêu mến.

Khi bố mẹ chơi đùa cùng con, không chỉ đơn giản là làm cho con vui, mà còn dạy cho con về những điều mới mẻ. Cùng con chơi những trò chơi trong nhà như là những âm thanh, vần điệu, con số,… Hoặc có thể cùng bé sắp xếp nhà cửa, Bé con sẽ là “học trò ngoan” khi háo hức với những buổi học mà chơi như thế.

Cuộc hành trình mang thai và chăm sóc bé thật dài nhưng cũng thật thú vị phải không các mẹ. Chúc cho các mẹ luôn khỏe mạnh và có thật nhiều kiến thức để chăm sóc và nuôi dạy các bé thật tốt nhé!

Theo các sách y học, quá trình sinh con  gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là khi cổ tử cung giãn rộng ra. Giai đoạn thứ hai bắt đầu khi đứa trẻ được đẩy ra khỏi tử cung, đi qua cổ tử cung, qua âm đạo và ra ngoài. Sắp tới ngày sinh nở, các bà mẹ thật rất háo hức mong chờ sự ra đời của đứa con trong suốt thời gian nằm trong bụng mẹ. Những dấu hiệu chuyển dạ dưới đây sẽ báo cho mẹ biết thời khắc em bé sắp chào đời để mẹ chuẩn bị tâm lý trước khi sinh.



Trước khi chuyển dạ
Ở những tuần cuối cùng của thai kỳ, ngay trước khi đứa trẻ ra đời, nội tiết tố sẽ tiết ra giúp cơ thể bạn thích nghi và sẵn sàng chuẩn bị sinh nở. Mỗi sản phụ có trải nghiệm và cảm giác khác nhau ở giai đoạn tiền sản và khi lâm bồn. Có một vài dấu hiệu sắp sinh chung sẽ xảy ra trong vài ngày hay vài tuần hay thậm chí là vài giờ khi kì sinh sắp đến. Nhiều bà bầu có thể không để ý các dấu hiệu này.

Đau co tử cung
Sự bối rối lớn nhất khi chuyển dạ là khó có thể phân biệt cơn co thật và giả. Khi gần tới ngày sinh, bạn có thể cảm thấy cái gì đó như các cơn co không thoải mái và cường độ khác nhau. Không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung của chuyển dạ giả, chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó.

Tiêu chảy
Thường một vài ngày trước khi chuyển dạ, cơ thể bạn tiết ra prostaglandins. Đây là cách giúp cho tử cung co thắt nhưng lại có thể gây tiêu chảy. Một điều thú vị là cũng có một số phụ nữ thường bị tiêu chảy trước hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt.

Cơn co chuyển dạ
Phần lớn phụ thuộc vào tiền sử bệnh tật của bạn, dù là lần sinh đầu tiên hay là cổ tử cung đã mở. Yếu tố song hành nữa là khoảng cách từ nhà bạn đến cơ sở y tế. Tốt nhất, bạn nên gọi cho bác sĩ của mình. Nếu đây là cơn co đầu tiên, bạn có thể chờ tới khi các cơn co kéo dài chừng 5 phút mỗi lần. Thế nhưng, cần chắc rằng bạn đã tới ngày sinh dự kiến. Nếu không phải là lần chuyển dạ đầu tiên, bạn nên gọi cho bác sĩ khi các cơn co cách nhau từ 10 - 15 phút. Nói chung, lần chuyển dạ thứ 2 có xu hướng bằng một nửa thời gian so với lần đầu, nên bạn sẽ có ít thời gian hơn để đến bệnh viện.

Tiết chất nhờn âm đạo
Trong quá trình mang thai, có một chất nhầy được bít kín cổ tử cung để bảo vệ tử cung khỏi nhiễm trùng. Chất nhầy này còn có tên gọi khác là nút nhầy. Đến cuối thai kỳ, cổ tử cung trở nên mỏng và mềm hơn. Khi cổ tử cung bắt đầu mỏng đi và giãn ra để chuẩn bị cho cuộc sinh, nút nhầy bị thải ra ngoài. Mẹ bầu có thể nhận biết dịch âm đạo cảnh báo chuyển dạ như sau: Dịch nhầy thay đổi màu sắc từ trắng trong sang màu kem và có thể lốm đốm máu (máu có thể đỏ tươi, hồng hoặc màu nâu tối).
Nếu bạn tiết dịch nhiều nhưng chưa có những cơn co thắt thì cũng được xem như dấu hiệu sắp chuyển dạ. Tốt nhất là không nên quá hoang mang bởi vì với nhiều người mẹ, sự tiết dịch âm đạo thường xuất hiện trước đó vài ngày, thậm chí hàng tuần mới đến ngày sinh nở.

Vỡ ối
Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu sắp sinh chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu. Làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Tới đây, chắc chắn bạn đã phải chuẩn bị đồ sơ sinh đầy đủ và bất kỳ lúc nào cơn đau chuyển dạ tới là có thể nhanh chóng đi sinh. Chúc các bạn mẹ tròn con vuông!

Dấu hiệu bà bầu chuyển dạ sắp sinh

Theo các sách y học, quá trình sinh con  gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là khi cổ tử cung giãn rộng ra. Giai đoạn thứ hai bắt đầu khi đứa trẻ được đẩy ra khỏi tử cung, đi qua cổ tử cung, qua âm đạo và ra ngoài. Sắp tới ngày sinh nở, các bà mẹ thật rất háo hức mong chờ sự ra đời của đứa con trong suốt thời gian nằm trong bụng mẹ. Những dấu hiệu chuyển dạ dưới đây sẽ báo cho mẹ biết thời khắc em bé sắp chào đời để mẹ chuẩn bị tâm lý trước khi sinh.



Trước khi chuyển dạ
Ở những tuần cuối cùng của thai kỳ, ngay trước khi đứa trẻ ra đời, nội tiết tố sẽ tiết ra giúp cơ thể bạn thích nghi và sẵn sàng chuẩn bị sinh nở. Mỗi sản phụ có trải nghiệm và cảm giác khác nhau ở giai đoạn tiền sản và khi lâm bồn. Có một vài dấu hiệu sắp sinh chung sẽ xảy ra trong vài ngày hay vài tuần hay thậm chí là vài giờ khi kì sinh sắp đến. Nhiều bà bầu có thể không để ý các dấu hiệu này.

Đau co tử cung
Sự bối rối lớn nhất khi chuyển dạ là khó có thể phân biệt cơn co thật và giả. Khi gần tới ngày sinh, bạn có thể cảm thấy cái gì đó như các cơn co không thoải mái và cường độ khác nhau. Không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung của chuyển dạ giả, chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó.

Tiêu chảy
Thường một vài ngày trước khi chuyển dạ, cơ thể bạn tiết ra prostaglandins. Đây là cách giúp cho tử cung co thắt nhưng lại có thể gây tiêu chảy. Một điều thú vị là cũng có một số phụ nữ thường bị tiêu chảy trước hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt.

Cơn co chuyển dạ
Phần lớn phụ thuộc vào tiền sử bệnh tật của bạn, dù là lần sinh đầu tiên hay là cổ tử cung đã mở. Yếu tố song hành nữa là khoảng cách từ nhà bạn đến cơ sở y tế. Tốt nhất, bạn nên gọi cho bác sĩ của mình. Nếu đây là cơn co đầu tiên, bạn có thể chờ tới khi các cơn co kéo dài chừng 5 phút mỗi lần. Thế nhưng, cần chắc rằng bạn đã tới ngày sinh dự kiến. Nếu không phải là lần chuyển dạ đầu tiên, bạn nên gọi cho bác sĩ khi các cơn co cách nhau từ 10 - 15 phút. Nói chung, lần chuyển dạ thứ 2 có xu hướng bằng một nửa thời gian so với lần đầu, nên bạn sẽ có ít thời gian hơn để đến bệnh viện.

Tiết chất nhờn âm đạo
Trong quá trình mang thai, có một chất nhầy được bít kín cổ tử cung để bảo vệ tử cung khỏi nhiễm trùng. Chất nhầy này còn có tên gọi khác là nút nhầy. Đến cuối thai kỳ, cổ tử cung trở nên mỏng và mềm hơn. Khi cổ tử cung bắt đầu mỏng đi và giãn ra để chuẩn bị cho cuộc sinh, nút nhầy bị thải ra ngoài. Mẹ bầu có thể nhận biết dịch âm đạo cảnh báo chuyển dạ như sau: Dịch nhầy thay đổi màu sắc từ trắng trong sang màu kem và có thể lốm đốm máu (máu có thể đỏ tươi, hồng hoặc màu nâu tối).
Nếu bạn tiết dịch nhiều nhưng chưa có những cơn co thắt thì cũng được xem như dấu hiệu sắp chuyển dạ. Tốt nhất là không nên quá hoang mang bởi vì với nhiều người mẹ, sự tiết dịch âm đạo thường xuất hiện trước đó vài ngày, thậm chí hàng tuần mới đến ngày sinh nở.

Vỡ ối
Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu sắp sinh chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu. Làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Tới đây, chắc chắn bạn đã phải chuẩn bị đồ sơ sinh đầy đủ và bất kỳ lúc nào cơn đau chuyển dạ tới là có thể nhanh chóng đi sinh. Chúc các bạn mẹ tròn con vuông!


Thai nhi 34 tuần - Bạn đã sắp đến đích rồi. Chỉ còn 6 tuần nữa thôi là bé sẽ ra đời, và em bé thì vẫn đang tiếp tục tự hoàn thiện để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài tử cung. Bạn sẽ có một cảm giác giống như sự bình yên trước cơn bão ở tuần thai này. Đã sắp đến ngày bạn có thể ôm con mình vào lòng, nhưng ngày đó cũng không thực sự quá gần đến mức nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Với nhiều bà mẹ thì đây là thời gian suy ngẫm và tận hưởng những tuần cuối của thai kì và chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé. Bạn có thể cảm thấy cơ thể mình thật kì diệu, có thể thích ứng với mọi sự thay đổi.



Những thay đổi sinh lý của bạn trong tuần này
Ngủ không phải là một việc lấy gì làm dễ chịu trong thời kì này. Bạn gần như là không thể nằm sấp và lại không nên nằm ngửa, vì thế lựa chọn duy nhất là nằm nghiêng một bên. Vấn đề là bạn chỉ có hai bên để thay đổi vì thế bạn sẽ cảm thấy đau ở hông và đùi. Hãy chất những chiếc gối êm ái xung quanh mình, và nên tìm mua một chiếc chăn độn bông để lót dưới ga trải giường. Cách này khá hữu hiệu đấy bạn à.

Hãy làm quen với việc đi vệ sinh vài lần một đêm đi bạn nhé. Tử cung của bạn bây giờ lớn đến nỗi bàng quan không kịp chứa nhiều nước đã vội giục bạn phải giải quyết rồi. Tránh việc ngồi bật dậy đột ngột khi đang nằm, phải để cho huyết áp bạn có thời gian tự điều chỉnh. Khi đi ngủ hãy để đèn phòng vệ sinh để bạn nhìn rõ mà đi. Khi bạn mang thai được 34 tuần thì bạn sẽ không thể nào khéo léo uyển chuyển được nữa đâu, và bạn phải tìm mọi cách để hạn chế hết sức nguy cơ bị ngã nhào trong bóng tối.

Từ giờ cho đến khi có dấu hiệu sắp sinh, hộ sinh hay bác sĩ của bạn sẽ khuyên bạn khám thai hàng tuần. Bạn sẽ được kiểm tra nước tiểu, huyết áp, cân nặng, và kích thước tử cung. Đáy tử cung sẽ được đo để xem kết quả có thể hiện phù hợp với sự phát triển của thai và ngày dự sinh của bạn không. Nếu có gì không nhất quán, bạn sẽ được siêu âm để kiểm tra kích thước em bé, lượng nước ối và kích thước nhau thai.

Hãy dành cho mình những khoảng tĩnh lặng trong ngày, và trong những lúc này, bạn hãy vén áo lên và ngắm nhìn những chuyển động trong bụng mình. Bạn sẽ thấy đường viền của một bàn chân bé xíu, một cái cùi chỏ, hoặc một cái đầu gối xinh xinh. Nếu bạn gẩy nhẹ vào đấy, bạn sẽ thấy bé đáp trả bằng cách đạp hay hích lại. Hãy rủ bạn đời của mình cùng tận hưởng những giây phút đó, để anh ấy thấy mình cũng thật sự là một phần của quãng thời gian mang thai này. Nếu anh ấy nói chuyện với bé, bé thường sẽ “trả lời” lại bằng những chuyển động của mình.

Xương chậu của bạn bắt đầu tách và hở hơn ra trong những tuần cuối này, khiến bạn cảm thấy rất đau nhức. Bạn thường vô thức đặt tay lên lưng dưới, lên bụng, lên hông, và còn nhăn nhó nữa. Những bà bầu khác sẽ nhìn bạn đầy thông cảm bởi họ đã quá hiểu những cảm giác đó. Tắm nước ấm, xoa bóp, nghỉ ngơi và đối xử thật tốt với bản thân mình là những cách để bạn đi hết những tuần cuối cùng này.

Nếu hiện tại em bé đã chúi đầu xuống xương chậu thì bạn sẽ thấy dễ thở hơn. Phổi và cơ hoành của bạn đã có thể giãn nở ra một chút và dịch chuyển dần về vị trí cũ. Chà, thực ra thì cũng gần gần như thế thôi.

Những thay đổi tâm lý tuần 34
Thực sự là bạn đã ở rất gần ngày đón em bé ra đời rồi đấy, thế nhưng bạn cảm giác lê thê như thể ngày đó sẽ không bao giờ đến. Tháng thứ chín thường kéo dài vô tận, nhất là với những bà bầu phải chịu nhiều khó chịu và tưởng chừng như mình không thể chịu thêm được nữa.
Nếu bạn đã có con, thì có khi bạn lại thầm thấy hài lòng vì vẫn còn đến vài tuần nữa. Bạn vẫn còn quá nhiều thứ để sắp xếp, và cứ nhẩm đếm số việc mà mình phải trực tiếp làm. Khi có một thời hạn cụ thể thì chúng ta sẽ phải ngạc nhiên với những gì mà chúng ta có thể làm. Nhưng nhớ một điều rằng, bạn không cần phải làm tất cả mọi thứ. Hãy phân công mấy việc vặt cho mấy đứa lớn nhà bạn, và chia thật nhiều việc cho bạn đời của mình đủ để khiến anh ấy bận rộn nhé. Hãy nhớ rằng, đa phần đàn ông thích được giao những việc cụ thể, thế nên hãy thử làm một danh sách những việc mà cả hai bạn sẽ cùng làm trong những tuần cuối này.

Có thể bạn đã bắt đầu nghỉ sinh từ tuần này rồi, nghĩa là bạn sẽ phải chuẩn bị tâm lý cho việc mình không cần làm việc nữa. Có thể nó khiến bạn nhẹ cả người, mà cũng có thể bạn sẽ buồn một chút, nhất là khi bạn yêu thích công việc của mình và cảm thấy nó có ý nghĩa. Trở thành một người bố, người mẹ có nghĩa là chúng ta sẽ phải thay đổi cách mình nhìn nhận chính bản thân mình, và cách ta nhìn thấy mình đang ở đâu trong thế giới này. Bạn sẽ cần chút thời gian để quen với những thay đổi này đấy.

Những thay đổi của em bé trong tuần này
Bé đã nặng khoảng 2.2 kg và dài khoảng 45 cm ở tuần này. Nếu bây giờ bé ra đời, bé sẽ không cần chăm sóc đặc biệt nữa và đã có thể tự hô hấp rồi. Tuy nhiên, có khả năng bé sẽ có chút vấn đề với việc bú sữa.

Ruột của bé chứa đầy phân, một hợp chất dinh dính như nhựa, màu đen, và chất này sẽ khiến ruột hoạt động lần đầu tiên trong đời. Một số em bé sẽ thải số phân này ngay trong bụng mẹ, và điều này có nghĩa là bé có chút vấn đề. Nếu tình huống này xảy ra, nước ối sẽ bị bẩn và chuyển từ màu trong sang màu pha xanh. Nếu bạn bị vỡ ối và bạn biết được điều này, bạn cần báo ngay cho bác sĩ hoặc hộ sinh của bạn.

Khung xương của em bé là một kết cấu phức tạp, và sẽ không hợp nhất lại khi chưa đủ tuần tuổi. Khi em bé sinh ra, khung xương bé nhất thiết phải xốp và uốn theo hình dáng ống dẫn thai của người mẹ. Nếu bạn mang thai lần đầu, thì lúc này đầu của em bé có thể đã bắt đầu chúi xuống vùng xương chậu của bạn.

Ở tuần thai 34 này, em bé sẽ dịch chuyển vào tư thế sẵn sàng để chui ra. Không còn đủ không gian trong tử cung để xoay trở nhiều, và cử động của em bé bị hạn chế. Nếu đến giờ mà em bé vẫn chưa chịu nằm chúc đầu xuống, thì bạn cần phải hỏi ý kiến bác sỹ hoặc hộ sinh của bạn.

Mang thai 34 tuần - những điều cần biết

Thai nhi 34 tuần - Bạn đã sắp đến đích rồi. Chỉ còn 6 tuần nữa thôi là bé sẽ ra đời, và em bé thì vẫn đang tiếp tục tự hoàn thiện để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài tử cung. Bạn sẽ có một cảm giác giống như sự bình yên trước cơn bão ở tuần thai này. Đã sắp đến ngày bạn có thể ôm con mình vào lòng, nhưng ngày đó cũng không thực sự quá gần đến mức nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Với nhiều bà mẹ thì đây là thời gian suy ngẫm và tận hưởng những tuần cuối của thai kì và chuẩn bị đồ sơ sinh cho bé. Bạn có thể cảm thấy cơ thể mình thật kì diệu, có thể thích ứng với mọi sự thay đổi.



Những thay đổi sinh lý của bạn trong tuần này
Ngủ không phải là một việc lấy gì làm dễ chịu trong thời kì này. Bạn gần như là không thể nằm sấp và lại không nên nằm ngửa, vì thế lựa chọn duy nhất là nằm nghiêng một bên. Vấn đề là bạn chỉ có hai bên để thay đổi vì thế bạn sẽ cảm thấy đau ở hông và đùi. Hãy chất những chiếc gối êm ái xung quanh mình, và nên tìm mua một chiếc chăn độn bông để lót dưới ga trải giường. Cách này khá hữu hiệu đấy bạn à.

Hãy làm quen với việc đi vệ sinh vài lần một đêm đi bạn nhé. Tử cung của bạn bây giờ lớn đến nỗi bàng quan không kịp chứa nhiều nước đã vội giục bạn phải giải quyết rồi. Tránh việc ngồi bật dậy đột ngột khi đang nằm, phải để cho huyết áp bạn có thời gian tự điều chỉnh. Khi đi ngủ hãy để đèn phòng vệ sinh để bạn nhìn rõ mà đi. Khi bạn mang thai được 34 tuần thì bạn sẽ không thể nào khéo léo uyển chuyển được nữa đâu, và bạn phải tìm mọi cách để hạn chế hết sức nguy cơ bị ngã nhào trong bóng tối.

Từ giờ cho đến khi có dấu hiệu sắp sinh, hộ sinh hay bác sĩ của bạn sẽ khuyên bạn khám thai hàng tuần. Bạn sẽ được kiểm tra nước tiểu, huyết áp, cân nặng, và kích thước tử cung. Đáy tử cung sẽ được đo để xem kết quả có thể hiện phù hợp với sự phát triển của thai và ngày dự sinh của bạn không. Nếu có gì không nhất quán, bạn sẽ được siêu âm để kiểm tra kích thước em bé, lượng nước ối và kích thước nhau thai.

Hãy dành cho mình những khoảng tĩnh lặng trong ngày, và trong những lúc này, bạn hãy vén áo lên và ngắm nhìn những chuyển động trong bụng mình. Bạn sẽ thấy đường viền của một bàn chân bé xíu, một cái cùi chỏ, hoặc một cái đầu gối xinh xinh. Nếu bạn gẩy nhẹ vào đấy, bạn sẽ thấy bé đáp trả bằng cách đạp hay hích lại. Hãy rủ bạn đời của mình cùng tận hưởng những giây phút đó, để anh ấy thấy mình cũng thật sự là một phần của quãng thời gian mang thai này. Nếu anh ấy nói chuyện với bé, bé thường sẽ “trả lời” lại bằng những chuyển động của mình.

Xương chậu của bạn bắt đầu tách và hở hơn ra trong những tuần cuối này, khiến bạn cảm thấy rất đau nhức. Bạn thường vô thức đặt tay lên lưng dưới, lên bụng, lên hông, và còn nhăn nhó nữa. Những bà bầu khác sẽ nhìn bạn đầy thông cảm bởi họ đã quá hiểu những cảm giác đó. Tắm nước ấm, xoa bóp, nghỉ ngơi và đối xử thật tốt với bản thân mình là những cách để bạn đi hết những tuần cuối cùng này.

Nếu hiện tại em bé đã chúi đầu xuống xương chậu thì bạn sẽ thấy dễ thở hơn. Phổi và cơ hoành của bạn đã có thể giãn nở ra một chút và dịch chuyển dần về vị trí cũ. Chà, thực ra thì cũng gần gần như thế thôi.

Những thay đổi tâm lý tuần 34
Thực sự là bạn đã ở rất gần ngày đón em bé ra đời rồi đấy, thế nhưng bạn cảm giác lê thê như thể ngày đó sẽ không bao giờ đến. Tháng thứ chín thường kéo dài vô tận, nhất là với những bà bầu phải chịu nhiều khó chịu và tưởng chừng như mình không thể chịu thêm được nữa.
Nếu bạn đã có con, thì có khi bạn lại thầm thấy hài lòng vì vẫn còn đến vài tuần nữa. Bạn vẫn còn quá nhiều thứ để sắp xếp, và cứ nhẩm đếm số việc mà mình phải trực tiếp làm. Khi có một thời hạn cụ thể thì chúng ta sẽ phải ngạc nhiên với những gì mà chúng ta có thể làm. Nhưng nhớ một điều rằng, bạn không cần phải làm tất cả mọi thứ. Hãy phân công mấy việc vặt cho mấy đứa lớn nhà bạn, và chia thật nhiều việc cho bạn đời của mình đủ để khiến anh ấy bận rộn nhé. Hãy nhớ rằng, đa phần đàn ông thích được giao những việc cụ thể, thế nên hãy thử làm một danh sách những việc mà cả hai bạn sẽ cùng làm trong những tuần cuối này.

Có thể bạn đã bắt đầu nghỉ sinh từ tuần này rồi, nghĩa là bạn sẽ phải chuẩn bị tâm lý cho việc mình không cần làm việc nữa. Có thể nó khiến bạn nhẹ cả người, mà cũng có thể bạn sẽ buồn một chút, nhất là khi bạn yêu thích công việc của mình và cảm thấy nó có ý nghĩa. Trở thành một người bố, người mẹ có nghĩa là chúng ta sẽ phải thay đổi cách mình nhìn nhận chính bản thân mình, và cách ta nhìn thấy mình đang ở đâu trong thế giới này. Bạn sẽ cần chút thời gian để quen với những thay đổi này đấy.

Những thay đổi của em bé trong tuần này
Bé đã nặng khoảng 2.2 kg và dài khoảng 45 cm ở tuần này. Nếu bây giờ bé ra đời, bé sẽ không cần chăm sóc đặc biệt nữa và đã có thể tự hô hấp rồi. Tuy nhiên, có khả năng bé sẽ có chút vấn đề với việc bú sữa.

Ruột của bé chứa đầy phân, một hợp chất dinh dính như nhựa, màu đen, và chất này sẽ khiến ruột hoạt động lần đầu tiên trong đời. Một số em bé sẽ thải số phân này ngay trong bụng mẹ, và điều này có nghĩa là bé có chút vấn đề. Nếu tình huống này xảy ra, nước ối sẽ bị bẩn và chuyển từ màu trong sang màu pha xanh. Nếu bạn bị vỡ ối và bạn biết được điều này, bạn cần báo ngay cho bác sĩ hoặc hộ sinh của bạn.

Khung xương của em bé là một kết cấu phức tạp, và sẽ không hợp nhất lại khi chưa đủ tuần tuổi. Khi em bé sinh ra, khung xương bé nhất thiết phải xốp và uốn theo hình dáng ống dẫn thai của người mẹ. Nếu bạn mang thai lần đầu, thì lúc này đầu của em bé có thể đã bắt đầu chúi xuống vùng xương chậu của bạn.

Ở tuần thai 34 này, em bé sẽ dịch chuyển vào tư thế sẵn sàng để chui ra. Không còn đủ không gian trong tử cung để xoay trở nhiều, và cử động của em bé bị hạn chế. Nếu đến giờ mà em bé vẫn chưa chịu nằm chúc đầu xuống, thì bạn cần phải hỏi ý kiến bác sỹ hoặc hộ sinh của bạn.

Mang thai là một giai đoạn thay đổi rất nhiều về cơ thể của người phụ nữ từ khi có những dấu hiệu có thai đầu tiên. Luôn luôn có những thắc mắc, những lo lắng mới được đặt ra để có được một thai kỳ khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt nhất. Dinh dưỡng trong thai kỳ là một vấn đề không bao giờ là cũ. Ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu? Thực phẩm nào giúp thai nhi phát triển tốt nhất? Nên kiêng cữ những gì khi mang thai…? Để trả lời cho một trong số những câu hỏi trên, dưới đây là một số các loại thực phẩm mà bà bầu cần tránh trong thai kỳ.



Như thịt tái, cá sống ăn mù tạt, các món ăn được chế biến bằng phương pháp tái chanh, trứng tái sống, sốt mayonnaise… bởi những thực phẩm này có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis mà nếu mẹ bầu ăn phải trong 3 tháng đầu có thể gây sảy thai, thai chết lưu hoặc các biến chứng nguy hiểm khác khó có thể lường trước được.

Rượu, đồ uống có gas: Mẹ bầu nên tuyệt đối không nên uống rượu, các thức uống chứa cồn, đồ uống có gas vì nó có thể gây ra các dị tật bẩm sinh cho thai nhi hết sức nguy hiểm. Theo nhiều nghiên cứu nếu mẹ bầu uống quá nhiều rượu trong thời kỳ mang thai thì thai nhi sinh ra rất dễ bị các tổn thương thần kinh và có nguy cơ mắc bệnh đao rất cao.

Cafe: Trong thời gian mang thai, đặc biệt là mang thai 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu không nên uống cà phê vì nó có thể gây ran guy cơ sảy thai. Không những thế, trong cà phê có chứa cafein, nó sẽ đi qua nhau thai và làm rối loạn quá trình phát triển, gây ra những ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.

Các loại cá có chứa thủy ngân: Như cá ngừ, cá mập, cá kiếm,…. Mẹ bầu cũng nên tránh xa vì hàm lượng thủy ngân trong cá sẽ gây ra những tổn hại đến hệ thần kinh của thai nhi.

Những thực phẩm làm tăng nguy cơ sẩy thai mẹ bầu cần tránh: Đu đủ xanh, cua, ba ba, dứa, rau sam, táo mèo, đồ uống có chứa caffein, gan động vật,…. Những thực phẩm này sẽ gây ra sự co bóp mạnh ở tử cung và những ảnh hưởng khác làm tăng nguy cơ sẩy thai rất nguy hiểm nên mẹ bầu cần tuyệt đối tránh dưới mọi hình thức nhé.

Trên đây là các loại thực phẩm bà bầu cần tham khảo để có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong việc chăm sóc thai nhi và bảo vệ sức khỏe cho chính mình. Chúc các mẹ có thai kỳ khỏe mạnh!

Những thực phẩm bà bầu cần tránh

Mang thai là một giai đoạn thay đổi rất nhiều về cơ thể của người phụ nữ từ khi có những dấu hiệu có thai đầu tiên. Luôn luôn có những thắc mắc, những lo lắng mới được đặt ra để có được một thai kỳ khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt nhất. Dinh dưỡng trong thai kỳ là một vấn đề không bao giờ là cũ. Ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu? Thực phẩm nào giúp thai nhi phát triển tốt nhất? Nên kiêng cữ những gì khi mang thai…? Để trả lời cho một trong số những câu hỏi trên, dưới đây là một số các loại thực phẩm mà bà bầu cần tránh trong thai kỳ.



Như thịt tái, cá sống ăn mù tạt, các món ăn được chế biến bằng phương pháp tái chanh, trứng tái sống, sốt mayonnaise… bởi những thực phẩm này có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis mà nếu mẹ bầu ăn phải trong 3 tháng đầu có thể gây sảy thai, thai chết lưu hoặc các biến chứng nguy hiểm khác khó có thể lường trước được.

Rượu, đồ uống có gas: Mẹ bầu nên tuyệt đối không nên uống rượu, các thức uống chứa cồn, đồ uống có gas vì nó có thể gây ra các dị tật bẩm sinh cho thai nhi hết sức nguy hiểm. Theo nhiều nghiên cứu nếu mẹ bầu uống quá nhiều rượu trong thời kỳ mang thai thì thai nhi sinh ra rất dễ bị các tổn thương thần kinh và có nguy cơ mắc bệnh đao rất cao.

Cafe: Trong thời gian mang thai, đặc biệt là mang thai 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu không nên uống cà phê vì nó có thể gây ran guy cơ sảy thai. Không những thế, trong cà phê có chứa cafein, nó sẽ đi qua nhau thai và làm rối loạn quá trình phát triển, gây ra những ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.

Các loại cá có chứa thủy ngân: Như cá ngừ, cá mập, cá kiếm,…. Mẹ bầu cũng nên tránh xa vì hàm lượng thủy ngân trong cá sẽ gây ra những tổn hại đến hệ thần kinh của thai nhi.

Những thực phẩm làm tăng nguy cơ sẩy thai mẹ bầu cần tránh: Đu đủ xanh, cua, ba ba, dứa, rau sam, táo mèo, đồ uống có chứa caffein, gan động vật,…. Những thực phẩm này sẽ gây ra sự co bóp mạnh ở tử cung và những ảnh hưởng khác làm tăng nguy cơ sẩy thai rất nguy hiểm nên mẹ bầu cần tuyệt đối tránh dưới mọi hình thức nhé.

Trên đây là các loại thực phẩm bà bầu cần tham khảo để có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong việc chăm sóc thai nhi và bảo vệ sức khỏe cho chính mình. Chúc các mẹ có thai kỳ khỏe mạnh!


dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;