background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Dấu hiệu mang thai đôi

Mang thai nhiều hơn một em bé vốn là điều không thể lựa chọn, dù ngày nay tỷ lệ đa thai đã tăng lên đáng kể do các biện pháp hỗ trợ sinh sản. Mang đa thai có thể là niềm hạnh phúc nhân lên nhưng cũng kèm theo những nguy cơ nhất định. Hãy cùng tìm hiểu dấu hiệu mang thai đôi và cách chăm sóc phụ nữ mang son thai thế nào nhé .  



Các yếu tố dẫn đến đa thai tự nhiên

- Do di truyền: nếu trong gia đình đã từng có nhiều cặp sinh đôi tự nhiên, bản thân bạn rất có cơ may sinh ra một cặp song sinh nữa.
- Do tuổi tác: hiện vẫn còn đang tranh cãi vì có một số nghiên cứu chứng minh rằng phụ nữ lớn tuổi hơn thì mức kích thích buồng trứng mạnh hơn, nhưng có một số nghiên cứu lại không đồng ý với giả thuyết này.
- Do chủng tộc: sinh đôi thường thấy ở người Mỹ gốc Phi, ít gặp hơn ở người châu Á và khu vực các nước nói tiếng Tây Ban Nha.
- Do dinh dưỡng: dinh dưỡng tốt gia tăng khả năng đa thai và ngược lại.
- Do mang thai nhiều lần: phụ nữ nào càng nhiều lần mang thai, càng có nhìêu khả năng sinh đôi. Trong lần mang bầu thứ 4 hay thứ 5 của mình, khả năng sinh đôi của bạn cao gấp 4 lần so với lần mang bầu đầu tiên.
- Do tiền sử sinh đôi: nếu bạn đã từng sinh đôi thì lần sau rất có bạn sẽ sinh đôi lần nữa.

Triệu chứng có thai đôi ở phụ nữ

1 .Nghén nặng
Khoảng 50% phụ nữ mang thai buồn nôn hoặc nôn trong thai kỳ. Người mẹ mang thai đôi cũng vậy nhưng không có nghĩa là họ bị nghén gấp đôi. Chỉ khoảng 15% người mẹ mang thai đôi bị nghén nặng là những triệu chứng mang thai mà mẹ thấy mệt mỏi nhất .

2 .Cực kỳ mệt
Đây là phàn nàn phổ biến nhất của những người mẹ mang thai đôi. Buồn ngủ, nôn, kiệt sức trong thời gian mang thai 3 tháng đầu tiên có thể nghiêm trọng hơn vì cơ thể mẹ phải “lao động” nhiều hơn để tạo dinh dưỡng cho bào thai. Trong một số trường hợp, mệt mỏi có thể là do các yếu tố khác (công việc, căng thẳng, nghèo dinh dưỡng...) chứ không phải dấu hiệu của thai đôi.

3 .Tăng cân
Người mẹ mang đa thai có thể gây tăng cân nhanh và nhiều. Tất nhiên, tăng cân khi mang thai còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như cân nặng của mẹ trước khi mang thai, chiều cao của mẹ, dinh dưỡng và hấp thu dinh dưỡng từ mẹ... Nhiều người mẹ mang thai đôi cũng chỉ tăng cân hơn những người mẹ mang thai đơn đôi chút.

4 .Tăng lượng hCG
hCG được phát hiện trong máu (hoặc nước tiểu) khoảng 10 ngày sau thụ thai. hCG thường tăng nhanh chóng, đỉnh điểm ở tuần thứ 10 của thai kỳ.
Nếu mang thai đôi, lượng hCG tăng cao. Tuy nhiên, mức độ hCG tiêu chuẩn cho cặp song sinh cũng nằm trong phạm vi cho phép, tương tự mang thai đơn

5 .Đếm nhịp tim thai
Máy Doppler khuếch đại âm thanh tim thai, thường được sử dụng vào cuối tam cá nguyệt đầu tiên. Bác sĩ có kinh nghiệm sẽ phát hiện ra có hơn một nhịp tim thai. Tất nhiên, cách này có thể nhầm lẫn (tiếng sôi của bụng mẹ hay nhịp tim mẹ có thể bị nhầm là nhịp tim thai thứ hai).

6 .Kết quả xét nghiệm AFP
AFP (Alphafetoprotein) là một xét nghiệm máu được tiến hành cho thai phụ ở 3 tháng giữa. Kết quả xét nghiệm giúp chẩn đoán một số rủi ro của dị tật bẩm sinh. Mang thai đôi có thể làm kết quả AFP bất thường nhưng bác sĩ sẽ siêu âm cho người mẹ trước khi đưa ra kết luận cuối cùng.

Những rủi ro khi mang đa thai

- Đa thai có thể xem như trường hợp mang thai nhiều nguy cơ nhưng bạn không cần quá lo lắng đến các biến chứng bởi đa số các trường hợp đa thai đều cho ra những đứa bé mạnh khoẻ.

- Loại rủi ro hay gặp nhất trong đa thai là sảy thai do những bất thường ngẫu nhiên hoặc một thai nhi có thể ngưng phát triển lúc khoảng 20 tuần, hoặc thậm chí một bé không sống nổi qua tháng đầu tiên sau khi sinh. Khi một thai ngưng phát triển, thời điểm này càng sớm thì bạn và đứa bé còn lại càng ít bị biến chứng. Thường thì cái thai ngưng phát triển này sẽ được cơ thể người mẹ “hấp thụ” lại hoặc sẩy ra ngoài với những hiện tượng chảy máu như một trường hợp sảy thai thông thường.

- Khi mất một thai, tinh thần của người mẹ sẽ rất xáo trộn bởi sự mất mát và một cảm khó hiểu khi đứa bé còn lại vẫn tiếp tục phát triển bình thường. Người thân phải hết sức tâm lý khi chăm sóc cho người mẹ này.

- Các rủi ro khác: chứng tiền sản giật, bong nhau non, thai kém phát triển và chuyển hoá máu qua lại giữa hai thai … là các biến chứng cần phòng ngừa bằng cách sinh hoạt dinh dưỡng cân đối, và cần phát hiện sớm bằng cách thường xuyên thăm khám bác sĩ phụ khoa suốt thời gian thai kỳ nhằm có cách điều trị thích hợp và kịp thời, tăng khả năng sống còn của thai nhi. Nếu sau 36 tuần mà không phát hiện biến chứng gì, coi như rủi ro không còn đáng kể.

- Sinh non: khoảng 50% các trường hợp đa thai phải sinh non vào tuần thứ 37. Vì vậy, thường các thai phụ sinh đôi giữ được qua 38 tuần thì coi như có nhiều khả năng sẽ được sinh con đủ tháng bình thường. Thai nhi nếu phải ra đời sớm sẽ bị nhẹ cân và sẽ gặp nhiều vấn đề về sức khoẻ hơn.

- Số lần khám thai: nên khám thai nhiều hơn các thai phụ bình thường. Bạn nên đi khám thai mỗi 2-3 tuần 1 lần trong suốt 6 tháng đầu và mỗi tuần 1 lần trong 3 tháng cuối. Suốt thai kỳ nên siêu âm khoảng 4-6 lần để chắc chắn là thai nhi phát triển tốt.

0 comments:

Post a Comment

dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;