background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Kinh nghiệm cho lần mang thai đầu

Mang thai ba tháng đầu là giai đoạn mang thai khó nhọc nhất với mỗi bà bầu vì vậy bạn cần biết cách nuông chiều bản thân để cảm thấy thoải mái hơn. Chăm sóc sức khỏe cho mình và cho thai nhi khi có những dấu hiệu mang thai



Ốm nghén chỉ là triệu chứng có thai bình thường

Có 75% phụ nữ mang thai bị ốm nghén trong tam cá nguyệt đầu tiên, vì vậy đây chỉ là triệu chứng bình thường khi mang thai.

Để giảm bớt việc buồn nôn, nôn ọe, mẹ bầu nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày. Bạn có thể ăn ít nhưng ăn các món ăn hợp khẩu vị của mình.

Luôn để trong túi một gói bánh quy để nhấm nháp khi bạn đói hoặc  vài chiếc kẹo gừng ngậm để giảm bớt cảm giác buồn nôn. Hiện tượng này sẽ giảm dần và biến mất khi bạn qua tuần 12 -14 của thai kỳ.

Với những trường hợp mẹ bầu ốm nghén nặng, nôn liên tục, cơ thể mệt mỏi do không ăn uống được thì cần thăm khám để bác sĩ chuyên khoa tiếp nước và kê đơn thuốc điều trị bổ sung.

Khi có những dấu hiệu có thai tiên nên ăn gì?

– Các loại đậu, rau xanh lành tính (bí, bầu, mướp,rau cải..)

– Thịt bò, gà, heo nạc, trứng, trứng gà ta thì tốt. Tim, cật.

– Ăn trái cây lành: thanh long,xoài,ổi, mận (roi),na (mãng cầu), cam

– Uống sữa: sữa bầu hay sữa tươi giữa các bữa ăn.

– Mỗi tuần ăn 1 bữa cháo cá chép, cháo hạt sen hoặc cháo cật heo để an thai.

– Uống nhiều nước mỗi ngày

– Nên 1 tuần ăn gan 1 lần

– Bên cạnh các chất dinh dưỡng có từ ăn uống, bạn có thể uống thêm các thuốc chứa vitamin, axit folic. Đặc biệt là axitfolic vì nếu thiếu chất này sẽ tăng nguy cơ bị dị tật bẩm sinh

Bổ sung axit folic hàng ngày

Để mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh việc lý tưởng nhất là chị em nên bổ sung axit folic trước 2- 3 tháng khi có ý định thụ thai.Tuy nhiên, ngay khi bạn đã xác định được việc có bầu thì bạn vẫn cần  tiếp tục bổ sung axit folic (vitamin B9) với liều lượng 400 microgram (mcg) một ngày.Axit folic là dưỡng chất vàng có vai trò quan trọng trong quá trình bảo vệ hệ thần kinh, tủy sống của thai nhi.

Ngoài axit folic mẹ bầu còn cần bổ sung 10mcg vitamin D mỗi ngày.
Vitamin D hay axit folic đều có thể tìm thấy dễ dàng trong các loại thuốc vitamin tổng hợp dành cho mẹ bầu. Tuy nhiên, ngoài việc sử dụng thuốc thì  chị em vẫn cần xây dựng cho mình thói quen ăn uống cân bằng, đầy đủ dinh dưỡng để thu nạp các loại vitamin bổ dưỡng một cách tự nhiên.

Tập thể dục đều đặn

Điều này có thể hơi mâu thuẫn vì khi mệt mỏi bạn khó có thể đủ sức lực để tập thể thao nhưng nếu cố gắng gượng dậy và tập luyện được, bạn sẽ nhanh chóng cảm thấy thoải mái hơn. Bạn nên chọn những môn thể thao nhẹ nhàng không mất sức lực như đi bộ, tập yoga hoặc tham gia một lớp học thể thao trước khi sinh. Bơi lội cũng là môn thể thao hữu ích và phù hợp với bà bầu.

Bạn nên thực hiện những môn thể thao này ngoài trời với không khí trong lành để có thêm sinh lực. Nếu bạn không có thời gian để tập luyện, bạn nên đi bộ nhiều hơn trong ngày bằng cách dừng việc đi lại bằng thang máy, không đi xe với quãng đường ngắn…

Thận trọng sử dụng thuốc

Trong thời gian mang thai, mẹ bầu không thể tránh được việc sử dụng thuốc do mệt mỏi hoặc điều trị một số bệnh do thai nghén gây ra.Trước khi sử dụng thuốc, chị em nên tìm hiểu các biện pháp chữa bệnh tự nhiên để hạn chế tối đa sử dụng thuốc điều trị.Khi cần thiết phải uống thuốc, mẹ bầu cần được bác sĩ chuyên khoa chỉ định và kê đơn thuốc.Lưu ý về hạn sử dụng ghi trên bao bì, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và uống thuốc đúng liều.

Thư giãn

Căng thẳng khiến năng lượng trong cơ thể bạn giảm đáng kể vì vậy việc tìm kiếm những phương pháp để thư giãn sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn. Bạn nên giới hạn lại những công việc căng thẳng không cần thiết và giành thời gian cho những sở thích cá nhân như đi shopping, massage, ngâm mình trong bồn tắm, có một kỳ nghỉ ngắn…

Tuy vậy, không thể nói rằng bà bầu đừng lo lắng trong thai kỳ vì họ có rất nhiều điều phải bận tâm về sức khỏe của bé và mẹ… Trong trường hợp này, bạn nên chia sẻ với người nào đó tin tưởng hoặc bác sĩ chuyên khoa để giải tỏa tâm lý, áp lực khi mang bầu.

0 comments:

Post a Comment

dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;