background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Những lưu ý khi mang thai mẹ bầu cần biết

Mang thai là sự kiện quan trọng trong đời của người phụ nữ nhất là mang thai lần đầu . Khi cơ thể xuất hiệu những dấu hiệu có thai làm thay đổi tất cả từ sức khỏe, tâm lý cho đến cuộc sống thường ngày. Hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức về sức khỏe sinh sản để chuẩn bị cho thời kỳ mang bầu.



Có nhiều điều cần chú ý khi mang thai mà khi các bà mẹ không biết để rồi xảy ra những điều đáng tiếc. Các bạn nên đọc và tìm hiểu thêm về những triệu chứng có thai nguy hiểm cho bà bầu.

Chế độ dùng thuốc

Ngay khi bạn mang thai 3 tháng đầu, hãy nói với bác sĩ tất cả những loại thuốc mà bạn đang dùng.
Thuốc chống co giật có thể mang lại một quá trình sinh nở không hoàn hảo. Một số loại thuốc giảm đau và thuốc chống trầm cảm cũng ảnh hưởng tới thai nhi. Và nếu trong trường hợp bắt buộc phải dùng thuốc, tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ.

Lưu ý đặc biệt với vitamin A (dược phẩm) là loại vitamin có vị trí rất quan trọng đối với cơ thể con người, đặc biệt với trẻ nhỏ và cả thai nhi. Tuy nhiên bạn phải có chỉ định của thầy thuốc khi dùng vì vitamin A liều cao có thể gây nên các rối loạn khi tạo thai. Nhu cầu vitamin A với phụ nữ có thai chỉ cần 2-3mg/ngày.

Chế độ ăn uống

Ngay khi mang thai tháng đầu việc ăn uống là rất quan trọng cho sự phát triển và hình thành của bé. Các bà bầu cần ghi nhớ những điều sau:

- Ăn kiêng: Bạn không nên kiêng khem một cách vô lý. Kiêng khem quá làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng gây thiếu máu, đẻ non, con nhẹ cân, thậm chí còn nhiều tai biến khác.

- Tăng cân: Trong thời kỳ mang thai, bạn nên chú ý đến một số loại thực phẩm như các loại bánh kẹo, đường, khoai chiên ròn, bánh quy... vì chúng có thể gây tăng cân quá nhanh ở bạn, cũng là hiện tượng không tốt.
Nếu bạn thấy tăng cân quá nhanh và nhiều, cần phải đến thầy thuốc khám ngay, đề phòng những tai biến...

- Thực phẩm tanh: Hạn chế ăn cá ngừ, cá thu, cá biển vì chúng có chứa nhiều thủy ngân gây hại cho não của thai nhi.
Với các thức ăn có chất tanh, bạn nên rất chú ý tới chất lượng thực phẩm và khâu bảo đảm vệ sinh chế biến (kho nấu kỹ). Kiên quyết đổ bỏ khi thực phẩm đã ươn ôi, đồ ăn đã thiu.

- Thịt: Tránh các loại thịt như thịt trâu, thịt chó, ba ba… vì nó gây đầy, lâu tiêu, ợ nóng, không tốt cho tiêu hóa của bà mẹ có thai.

- Gia vị: Các loại gia vị như ớt, tiêu, tỏi, giấm, hành, gừng nên ăn vừa phải. Ăn nhiều gừng, giấm có khả năng làm cho đứa trẻ bị vàng da, có thể dẫn đến tổn thương ở não (theo kinh nghiệm dân gian).

- Đồ hộp và đồ ăn nhanh: Hạn chế đồ ăn nhanh và các loại đồ hộp do các loại này không cung cấp nhiều calo. Bạn cũng không nên ăn những loại đồ hộp để lâu hoặc quá hạn sử dụng.

- Thực phẩm có chất màu phụ gia: Các loại thực phẩm có chất màu phụ gia không đúng tiêu chuẩn cũng không tốt cho sức khỏe của bạn và bé, vì vậy bạn chỉ nên ăn các loại có màu từ thực vật.

- Thực phẩm chưa qua chế biến: Cần phải tránh xa đồ hải sản sống, sữa chưa qua tiệt trùng hoặc pho mát mềm, đồ ăn chưa nấu chính. Tất cả đều là nguồn vi khuẩn có thể gây hại cho đứa con chưa sinh của bạn.

Rượu, thuốc lá, và các chất kích thích

Hạn chế uống rượu hay cocktail khi bạn đang có thai để tránh cho con bạn những nguy cơ khuyết tật ở vùng mặt, tim, chân và chậm phát triển tâm thần.

Các chất kích thích mạnh như: trà đặc, cà phê, rượu bia, thuốc lá, ngay cả những chất có chứa caffeine như cola, ca cao, các đồ uống có gas và chocolate cũng có ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thần kinh của con bạn.

Thuốc lá cũng là nguyên nhân chiếm 25% cho ra đời những đứa trẻ nhẹ cân. Bạn hãy từ bỏ thuốc lá vì nó cũng là nguyên nhân gây đẻ non.

Đi xa

Trong 7 tháng đầu nếu bạn và em bé trong bụng khỏe mạnh, phát triển bình thường thì có thể đi xa, tuy nhiên cần phải tránh các con đường xóc, tình trạng thay đổi khí hậu hay áp suất không khí đột ngột.

Từ tháng thứ 8 trở đi bạn không nên đi xa vì có thể sinh non hay sinh rớt dọc đường, rất nguy hiểm cho mẹ và bé.

Giữ gìn vệ sinh

Các chuyên gia cũng khuyến cáo tất cả các bà bầu nên rửa tay trước khi chuẩn bị bữa ăn, không nên thái thực phẩm chín trên thớt đã thái thực phẩm sống và không ăn bất cứ thực phẩm nào đã bỏ ra khỏi tủ lạnh sau 24 tiếng.

Nếu bạn hâm lại thức ăn thì nhiệt độ tối thiểu phải là 70 độ C. Thực phẩm để trong tủ lạnh cần được bảo quản ở nhiệt độ dưới 4 - 5 độ C để hạn chế sự hoạt động của vi sinh gây thối rữa thực phẩm.

0 comments:

Post a Comment

dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;