background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Showing posts with label mang thai 3 thang cuoi. Show all posts
Showing posts with label mang thai 3 thang cuoi. Show all posts
Tuần thứ 29
Hãy mở tiệc chào mừng sự xuất hiện của một thiên thần nhỏ đáng yêu nào.
Hãy dành thời gian thiết kế thiệp báo tin đón thành viên mới của gia đình vì đến lúc sinh con, có thể bạn sẽ chẳng còn thời gian để làm công việc đáng yêu này.
Hãy nhờ chồng kiểm tra các loại nội thất trong phòng bé có được sơn bằng sơn gốc chì không để loại bỏ chúng hoặc ít nhất là loại bỏ lớp sơn.
Bắt đầu sang giai đoạn mang thai tháng thứ 7, hãy ăn nhiều chất xơ để phòng ngừa táo bón và bệnh trĩ.



Tuần thứ 30
Hãy cùng chồng đi sắm đồ sơ sinh cho bé các loại thiết bị dùng cho bé như xe đẩy, ghế trẻ em trên xe hơi nếu bạn còn thiếu những món này.
Đếm số lần thai máy.
Chuẩn bị gói ghém hành lý đi sinh, và cũng nên chuẩn bị một túi đồ dự phòng cho ông bố trẻ nữa.
Tìm hiểu về các dấu hiệu sinh non.
Tập các bài tập được thiết kế riêng để giúp cơ thể bạn chuẩn bị sẵn sàng cho việc sinh nở.

Tuần thứ 31
Hãy ăn những loại thực phẩm giàu chất sắt.
Nếu bạn có ý định thuê y tá chăm sóc trẻ sơ sinh trong những ngày đầu, hãy bắt đầu tìm “mối” đi nhé!
Lên kế hoạch nghỉ thai sản và thông báo cho những người liên quan ở công ty.
Chuẩn bị bộ dụng cụ sơ cấp cứu sơ sinh.

Tuần thứ 32
Lên kế hoạch chăm sóc hoặc gửi nhờ chăm sóc bé lớn (hoặc thú nuôi) khi bạn đi sinh.
Cắt tóc.
Dọn và bày biện phòng bé.
Bắt đầu lịch thăm khám thai hàng tuần cho đến lúc đi sinh.

Tuần thứ 33
Bắt đầu tìm đọc các tài liệu về chăm sóc trẻ sơ sinh.
Dọn chỗ cho em bé trên xe hơi gia đình (nếu có).
Lắp đặt ghế cho em bé trên xe.

Tuần thứ 34
Xem xét việc cập nhât thông tin về em bé trong các hồ sơ của bạn.
Làm xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B.
Mua vài thứ mà bạn sẽ cần cho những ngày đầu sau sinh.
Quyết định bác sĩ nhi mà bạn sẽ cho bé theo khám.

Tuần thứ 35
Mua một cuốn sách về năm đầu đời của trẻ.
Xem các đoạn phim và tài liệu về nuôi con bằng sữa mẹ.
Xem lại đồ đạc bạn chuẩn bị cho bé còn thiếu gì không.

Tuần thứ 36
Lên kế hoạch làm xét nghiệm đo sức khỏe thai nhi (non-stress test).
Trao đổi kế hoạch sinh con với bác sĩ bạn theo khám hoặc nơi đăng ký sinh.
Ngủ, ngủ ngắn và nghỉ ngơi nhiều hết mức có thể.
Gửi lời cảm ơn đến những người đã gửi quà mừng em bé cho bạn.

Tuần thứ 37
Nếu bạn đã có con trước, hãy chuẩn bị tâm lý “có em” cho bé.
Nếu nhà bạn không có người giúp nấu ăn, hãy bắt đầu chuẩn bị mà dự trữ thức ăn khi bạn đi sinh và trong 1-2 tuần đầu sau sinh.
Mua tã bỉm và các dụng cụ cho con bú.
Giặt sạch tất cả quần áo và chăn nệm của bé (dù là đồ mới).

Tuần thứ 38
Thắt chặt các chi tiêu không cần thiết.
Lập danh sách những người bạn muốn liên hệ, bao gồm số điện thoại và địa chỉ email .
Chốt lại tên cho bé thôi nào!

Tuần thứ 39
Thực hành và tập luyện các kỹ thuật thở và thả lỏng mà bạn đã học ở lớp tiền sản.
Thu xếp công việc ở công ty và luôn ghi chú những việc bạn đang làm để tiện bàn giao nếu phải đi sinh sớm hơn dự kiến.
Trao đổi với chồng xem liệu anh ấy có muốn có mặt trong phòng sinh với bạn không.

Tuần thứ 40
Hãy sẵn sàng cho sự kiện vỡ ối, hoặc ra máu.
Và cả những cơn gò nữa, bạn đã biết cách nhận biết cơn gò chuyển dạ và cơn co giả chưa?
Mua vài túi chườm lạnh ở hiệu thuốc để giảm đau vết cắt tầng sinh môn.

Tuần thứ 41
Hãy tận hưởng cảm giác từ những cú máy đạp cuối cùng của bé và cảm giác tuyệt vời khi con còn đang trong bụng bạn.
Tập động tác ngồi xổm để giúp cơ thể bạn chuẩn bị cho việc sinh nở.
Sắp xếp thời gian để nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt.

Tuần thứ 42
Hãy thử một số mẹo giục sinh (hoặc ít nhất là bạn cũng nên ghi nhớ chúng) – như ăn đồ cay, quan hệ tình dục, đi bộ hoặc kích thích núm vú.
Làm thử nghiệm đo sức khỏe thai nhi lần nữa, hoặc thử nghiệm tạo cơn co.
Đến bệnh viện và tiến hành đẻ chỉ huy.

Dành cho mẹ Mang thai 3 tháng cuối

Tuần thứ 29
Hãy mở tiệc chào mừng sự xuất hiện của một thiên thần nhỏ đáng yêu nào.
Hãy dành thời gian thiết kế thiệp báo tin đón thành viên mới của gia đình vì đến lúc sinh con, có thể bạn sẽ chẳng còn thời gian để làm công việc đáng yêu này.
Hãy nhờ chồng kiểm tra các loại nội thất trong phòng bé có được sơn bằng sơn gốc chì không để loại bỏ chúng hoặc ít nhất là loại bỏ lớp sơn.
Bắt đầu sang giai đoạn mang thai tháng thứ 7, hãy ăn nhiều chất xơ để phòng ngừa táo bón và bệnh trĩ.



Tuần thứ 30
Hãy cùng chồng đi sắm đồ sơ sinh cho bé các loại thiết bị dùng cho bé như xe đẩy, ghế trẻ em trên xe hơi nếu bạn còn thiếu những món này.
Đếm số lần thai máy.
Chuẩn bị gói ghém hành lý đi sinh, và cũng nên chuẩn bị một túi đồ dự phòng cho ông bố trẻ nữa.
Tìm hiểu về các dấu hiệu sinh non.
Tập các bài tập được thiết kế riêng để giúp cơ thể bạn chuẩn bị sẵn sàng cho việc sinh nở.

Tuần thứ 31
Hãy ăn những loại thực phẩm giàu chất sắt.
Nếu bạn có ý định thuê y tá chăm sóc trẻ sơ sinh trong những ngày đầu, hãy bắt đầu tìm “mối” đi nhé!
Lên kế hoạch nghỉ thai sản và thông báo cho những người liên quan ở công ty.
Chuẩn bị bộ dụng cụ sơ cấp cứu sơ sinh.

Tuần thứ 32
Lên kế hoạch chăm sóc hoặc gửi nhờ chăm sóc bé lớn (hoặc thú nuôi) khi bạn đi sinh.
Cắt tóc.
Dọn và bày biện phòng bé.
Bắt đầu lịch thăm khám thai hàng tuần cho đến lúc đi sinh.

Tuần thứ 33
Bắt đầu tìm đọc các tài liệu về chăm sóc trẻ sơ sinh.
Dọn chỗ cho em bé trên xe hơi gia đình (nếu có).
Lắp đặt ghế cho em bé trên xe.

Tuần thứ 34
Xem xét việc cập nhât thông tin về em bé trong các hồ sơ của bạn.
Làm xét nghiệm liên cầu khuẩn nhóm B.
Mua vài thứ mà bạn sẽ cần cho những ngày đầu sau sinh.
Quyết định bác sĩ nhi mà bạn sẽ cho bé theo khám.

Tuần thứ 35
Mua một cuốn sách về năm đầu đời của trẻ.
Xem các đoạn phim và tài liệu về nuôi con bằng sữa mẹ.
Xem lại đồ đạc bạn chuẩn bị cho bé còn thiếu gì không.

Tuần thứ 36
Lên kế hoạch làm xét nghiệm đo sức khỏe thai nhi (non-stress test).
Trao đổi kế hoạch sinh con với bác sĩ bạn theo khám hoặc nơi đăng ký sinh.
Ngủ, ngủ ngắn và nghỉ ngơi nhiều hết mức có thể.
Gửi lời cảm ơn đến những người đã gửi quà mừng em bé cho bạn.

Tuần thứ 37
Nếu bạn đã có con trước, hãy chuẩn bị tâm lý “có em” cho bé.
Nếu nhà bạn không có người giúp nấu ăn, hãy bắt đầu chuẩn bị mà dự trữ thức ăn khi bạn đi sinh và trong 1-2 tuần đầu sau sinh.
Mua tã bỉm và các dụng cụ cho con bú.
Giặt sạch tất cả quần áo và chăn nệm của bé (dù là đồ mới).

Tuần thứ 38
Thắt chặt các chi tiêu không cần thiết.
Lập danh sách những người bạn muốn liên hệ, bao gồm số điện thoại và địa chỉ email .
Chốt lại tên cho bé thôi nào!

Tuần thứ 39
Thực hành và tập luyện các kỹ thuật thở và thả lỏng mà bạn đã học ở lớp tiền sản.
Thu xếp công việc ở công ty và luôn ghi chú những việc bạn đang làm để tiện bàn giao nếu phải đi sinh sớm hơn dự kiến.
Trao đổi với chồng xem liệu anh ấy có muốn có mặt trong phòng sinh với bạn không.

Tuần thứ 40
Hãy sẵn sàng cho sự kiện vỡ ối, hoặc ra máu.
Và cả những cơn gò nữa, bạn đã biết cách nhận biết cơn gò chuyển dạ và cơn co giả chưa?
Mua vài túi chườm lạnh ở hiệu thuốc để giảm đau vết cắt tầng sinh môn.

Tuần thứ 41
Hãy tận hưởng cảm giác từ những cú máy đạp cuối cùng của bé và cảm giác tuyệt vời khi con còn đang trong bụng bạn.
Tập động tác ngồi xổm để giúp cơ thể bạn chuẩn bị cho việc sinh nở.
Sắp xếp thời gian để nghỉ ngơi càng nhiều càng tốt.

Tuần thứ 42
Hãy thử một số mẹo giục sinh (hoặc ít nhất là bạn cũng nên ghi nhớ chúng) – như ăn đồ cay, quan hệ tình dục, đi bộ hoặc kích thích núm vú.
Làm thử nghiệm đo sức khỏe thai nhi lần nữa, hoặc thử nghiệm tạo cơn co.
Đến bệnh viện và tiến hành đẻ chỉ huy.


Hơn lúc nào hết, mọi người sẽ hỏi bạn rất nhiều về ngày dự sinh. Bạn sẽ nhận được nhiều lời hỏi thăm, thường là từ những người hoàn toàn xa lạ, có người cảm thấy thực sự hứng thú hoặc có người chỉ đơn giản là tò mò xem bạn đang cảm thấy thế nào. Hãy chuẩn bị cho những sự tò mò cũng như sự thông cảm từ những người phụ nữ khác đã từng trải qua thời kì này giống bạn. Cũng không cần phải nói chính xác về ngày dự sinh của mình. Không phải tất cả mọi người đều cần biết chính xác và bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi khi phải trả lời lặp lại cùng một vấn đề nhiều lần.


Bé sẽ tập thở nhiều hơn và cơ thể sẽ sản sinh các chất có hoạt tính bề mặt nhiều hơn trong tuần này. Nếu bé được sinh ra đúng thời điểm thì phổi của bé sẽ đủ khả năng để hỗ trợ thở và không cần nhờ tới hỗ trợ y tế.
Bé nặng khoảng gần 2,9 kilôgam và dài khoảng 49 xen-ti-mét. Bé đã phát triển hoàn toàn để có thể thích ứng với một cuộc sống độc lập bên ngoài.
Não của bé vẫn tiếp tục phát triển kết nối các dây thần kinh và việc này vẫn tiếp tục trong suốt những năm tháng đầu đời của bé. Khi bé vẫn còn trong bụng mẹ, hãy thử đọc truyện, bật nhạc và hát cho bé nghe. Bạn hãy khuyến khích chồng bạn tham gia vào những khoảnh khắc này. Đừng lo, bé không nghĩ bố mẹ mình kì cục đâu, mà thực chất những tác động sớm đó sẽ giúp bé trở nên nhanh nhẹn và thông minh hơn.

Mặc dù có thể bạn cảm thấy mình đã mất hết cả kiên nhẫn, thì em bé cũng vẫn cứ ung dung như thường. Mặc dù trong bụng mẹ có ấm áp thế nào thì bé cũng sẽ phải ra ngoài sớm thôi chứ không thể ở lì trong đó được. Bé của bạn gập người một cách hoàn hảo trong tử cung đến nỗi mà sau khi sinh ra, bạn sẽ phải ngạc nhiên vì sao bé có thể nằm vừa khít trong cơ thể bạn. Những ngày ngay sau khi sinh, bé sẽ nằm và uốn người theo đúng tư thế ở trong bụng mẹ trong suốt thai kì.
Y tá hoặc bác sĩ sẽ hỏi bạn về những chuyển động của bé, bé có tích cực khua khoắng tay chân hay không, hỏi xem bạn có cảm nhận những thay đổi hoạt động của bé hay không. Họ thậm chí còn yêu cầu bạn ghi lại để mang tới khi đi khám thai. Bạn có thể phải làm CTG (ghi tim thai và cơn gò sản phụ), kiểm tra nhịp tim của bé cũng như các chuyển động trong tử cung. Việc làm này sẽ giúp chăm sóc bé tốt hơn về sau.

Hầu hết các lông tơ và chất nhầy trên da của bé lúc này đã được tái hấp thu vào trong, cuối cùng sẽ đến dạ dày và ruột. Tất cả những thứ này, kết hợp với các chất dịch mật và tế bào da chết tạo ra phân su, một chất đặc quánh và có màu xanh đen, trong lần thải ra đầu tiên của bé.
Bạn có thể cảm thấy như thể đứa bé sắp bật ra khỏi bạn, đặc biệt là nếu bạn đã có con trước đó. Giá mà thực tế cũng đơn giản được như vậy. Em bé của bạn đã đủ ngày đủ tháng nhưng chưa thực sự sẵn sàng để chào đời.
Nếu được sinh ra trong tuần này, cơ thể bé đã phát triển hoàn chỉnh và rất sẵn sàng để hít thở, bú, tiêu hóa, loại thải, khóc, và biểu hiện những đòi hỏi cho các nhu cầu của mình.

Những em bé ra đời quá tháng có thể bị khô và bong tróc da, do các chất nhầy bảo vệ da bé trước đây đã được tái hấp thu vào bên trong cơ thể và không còn bảo vệ da được nữa. Bạn hãy chuẩn bị sẵn một ít dầu ôliu trong nhà để cho vào nước tắm bé cũng như để mát-xa cho bé.
Những em bé sinh già tháng cũng có xu hướng có móng tay dài, dễ tự làm xước mặt, do vậy bạn nên cho bé mang bao tay, và cần cắt móng tay cho bé thường xuyên. Tốt nhất nên cắt móng tay cho bé ngay sau khi tắm xong vì khi đó móng mềm mại dễ cắt. Hãy hỏi y tá hay nữ hộ sinh để được hướng dẫn cách tốt nhất để làm việc này.
Các em bé sinh già tháng thường có khuynh hướng háu ăn, vì khi còn trong bụng mẹ ở những tuần cuối thai kỳ, nhau thai đã không thể cung cấp các dưỡng chất cho bé một cách tốt nhất. Khi ra ngoài, bé đòi ăn thường hơn như thể là muốn bù đắp cho những gì đã bỏ lỡ. Cho bé bú mẹ sớm và thường xuyên ngay sau khi sinh sẽ giúp mẹ mau có sữa, đồng thời giúp tạo ra sự gắn kết tình cảm giữa mẹ và con.

Sự phát triển của thai nhi tháng thứ 9

Hơn lúc nào hết, mọi người sẽ hỏi bạn rất nhiều về ngày dự sinh. Bạn sẽ nhận được nhiều lời hỏi thăm, thường là từ những người hoàn toàn xa lạ, có người cảm thấy thực sự hứng thú hoặc có người chỉ đơn giản là tò mò xem bạn đang cảm thấy thế nào. Hãy chuẩn bị cho những sự tò mò cũng như sự thông cảm từ những người phụ nữ khác đã từng trải qua thời kì này giống bạn. Cũng không cần phải nói chính xác về ngày dự sinh của mình. Không phải tất cả mọi người đều cần biết chính xác và bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi khi phải trả lời lặp lại cùng một vấn đề nhiều lần.


Bé sẽ tập thở nhiều hơn và cơ thể sẽ sản sinh các chất có hoạt tính bề mặt nhiều hơn trong tuần này. Nếu bé được sinh ra đúng thời điểm thì phổi của bé sẽ đủ khả năng để hỗ trợ thở và không cần nhờ tới hỗ trợ y tế.
Bé nặng khoảng gần 2,9 kilôgam và dài khoảng 49 xen-ti-mét. Bé đã phát triển hoàn toàn để có thể thích ứng với một cuộc sống độc lập bên ngoài.
Não của bé vẫn tiếp tục phát triển kết nối các dây thần kinh và việc này vẫn tiếp tục trong suốt những năm tháng đầu đời của bé. Khi bé vẫn còn trong bụng mẹ, hãy thử đọc truyện, bật nhạc và hát cho bé nghe. Bạn hãy khuyến khích chồng bạn tham gia vào những khoảnh khắc này. Đừng lo, bé không nghĩ bố mẹ mình kì cục đâu, mà thực chất những tác động sớm đó sẽ giúp bé trở nên nhanh nhẹn và thông minh hơn.

Mặc dù có thể bạn cảm thấy mình đã mất hết cả kiên nhẫn, thì em bé cũng vẫn cứ ung dung như thường. Mặc dù trong bụng mẹ có ấm áp thế nào thì bé cũng sẽ phải ra ngoài sớm thôi chứ không thể ở lì trong đó được. Bé của bạn gập người một cách hoàn hảo trong tử cung đến nỗi mà sau khi sinh ra, bạn sẽ phải ngạc nhiên vì sao bé có thể nằm vừa khít trong cơ thể bạn. Những ngày ngay sau khi sinh, bé sẽ nằm và uốn người theo đúng tư thế ở trong bụng mẹ trong suốt thai kì.
Y tá hoặc bác sĩ sẽ hỏi bạn về những chuyển động của bé, bé có tích cực khua khoắng tay chân hay không, hỏi xem bạn có cảm nhận những thay đổi hoạt động của bé hay không. Họ thậm chí còn yêu cầu bạn ghi lại để mang tới khi đi khám thai. Bạn có thể phải làm CTG (ghi tim thai và cơn gò sản phụ), kiểm tra nhịp tim của bé cũng như các chuyển động trong tử cung. Việc làm này sẽ giúp chăm sóc bé tốt hơn về sau.

Hầu hết các lông tơ và chất nhầy trên da của bé lúc này đã được tái hấp thu vào trong, cuối cùng sẽ đến dạ dày và ruột. Tất cả những thứ này, kết hợp với các chất dịch mật và tế bào da chết tạo ra phân su, một chất đặc quánh và có màu xanh đen, trong lần thải ra đầu tiên của bé.
Bạn có thể cảm thấy như thể đứa bé sắp bật ra khỏi bạn, đặc biệt là nếu bạn đã có con trước đó. Giá mà thực tế cũng đơn giản được như vậy. Em bé của bạn đã đủ ngày đủ tháng nhưng chưa thực sự sẵn sàng để chào đời.
Nếu được sinh ra trong tuần này, cơ thể bé đã phát triển hoàn chỉnh và rất sẵn sàng để hít thở, bú, tiêu hóa, loại thải, khóc, và biểu hiện những đòi hỏi cho các nhu cầu của mình.

Những em bé ra đời quá tháng có thể bị khô và bong tróc da, do các chất nhầy bảo vệ da bé trước đây đã được tái hấp thu vào bên trong cơ thể và không còn bảo vệ da được nữa. Bạn hãy chuẩn bị sẵn một ít dầu ôliu trong nhà để cho vào nước tắm bé cũng như để mát-xa cho bé.
Những em bé sinh già tháng cũng có xu hướng có móng tay dài, dễ tự làm xước mặt, do vậy bạn nên cho bé mang bao tay, và cần cắt móng tay cho bé thường xuyên. Tốt nhất nên cắt móng tay cho bé ngay sau khi tắm xong vì khi đó móng mềm mại dễ cắt. Hãy hỏi y tá hay nữ hộ sinh để được hướng dẫn cách tốt nhất để làm việc này.
Các em bé sinh già tháng thường có khuynh hướng háu ăn, vì khi còn trong bụng mẹ ở những tuần cuối thai kỳ, nhau thai đã không thể cung cấp các dưỡng chất cho bé một cách tốt nhất. Khi ra ngoài, bé đòi ăn thường hơn như thể là muốn bù đắp cho những gì đã bỏ lỡ. Cho bé bú mẹ sớm và thường xuyên ngay sau khi sinh sẽ giúp mẹ mau có sữa, đồng thời giúp tạo ra sự gắn kết tình cảm giữa mẹ và con.

Mang thai tháng thứ 8, bạn sẽ thấy càng khó khăn để duy trì được những hoạt động thường ngày của mình. Phổi bạn sẽ không căng lên được như bình thường, và bạn thường xuyên cảm thấy khó thở như thể phần giữa cơ thể bị ép, bị siết thật chặt. Lúc nào bạn cũng muốn cả cơ thể được duỗi ra thoải mái, và ước gì mình dài hơn được vài xen-ti-mét, đặc biệt là ở phần thân giữa.


Nếu em bé là con trai, thì lúc này dương vật của bé sẽ dần di chuyển từ bụng xuống phía bìu. Với một số bé trai, bộ phận này sẽ vẫn chưa chịu di chuyển xuống dưới khi ra đời, nhưng thường thì nó sẽ di chuyển về đúng chỗ trong vòng một năm đầu. Và hoóc môn thai kỳ của bạn sẽ khiến cho phần bìu của bé bị sưng lên khi mới sinh. Tương tự, nếu bạn có bé gái, âm hộ của bé cũng sẽ hơi bị phù, sưng. Tất cả những dấu hiệu này sẽ biến mất trong vòng vài tuần đầu.
Em bé đã có thể dễ dàng nhắm mắt mở mắt, nhấp nháy, nheo mắt, và luyện tập điều tiết mắt. Khi ánh sáng mạnh xuyên qua thành bụng mẹ, em bé đã có thể tránh đi, nhắm mắt lại, và đồng tử thì điều tiết để hạn chế lượng ánh sáng chiếu vào mắt.
Lớp màng bảo vệ da em bé vẫn tiếp tục phát huy chức năng của mình ở tuần thai thứ 32 này. Tuy nhiên, lớp lông tơ bọc quanh da đã bắt đầu biến mất. Nếu em bé ra đời ngay bây giờ, đây sẽ là một trong những điểm khiến bạn chú ý nhất, đặc biệt là phần quanh lưng, vai, và cả trên hai chiếc tai nhỏ xinh xinh.
Cortizol sẽ được sản sinh nhiều hơn trong tuần này bởi những tuyến đặc biệt ở ngay trên chóp thận của em bé. Bằng cách nào đó, những tuyến thượng thận này tự động hiểu rằng chúng cần phối hợp với phổi để sản sinh ra những chất đặc biệt kia. Nói chung, ngoài phổi ra, thì tất cả các bộ phận trong cơ thể của em bé đã có thể hoạt động độc lập nếu em bé ra đời bây giờ.

Não của em bé sẽ phát triển rất mạnh vào thời gian này. Tế bào thần kinh và những mối liên hệ thần kinh trong não đang phát triển để đến khi sinh ra, em bé sẽ hoàn toàn đủ khả năng để tiếp nhận và phản ứng với các kích thích từ môi trường. Hãy nhớ ăn các thức ăn giàu Omega 3 và DHA, những thức này rất quan trọng trong việc hỗ trợ sự phát triển của não. Các loại dầu cá như dầu cá hồi, cá xac-đin và cá ngừ là những nguồn thực phẩm rất tốt có chứa các chất này.
Tuần này, em bé sẽ tăng thêm khoảng 450gr nữa. Cơ thể tiếp tục có thêm nhiều mô mỡ để bảo vệ em bé lúc sinh ra. Đa phần các em bé sẽ bị giảm cân trong khoảng một tuần đầu sau khi sinh, hệ quả của việc sử dụng nhiều năng lượng. Tuy nhiên, sau khoảng hai tuần, đa số trẻ sơ sinh sẽ lại lên cân bằng với lúc mới sinh, hoặc cũng trên đà đạt được số cân cũ.
Em bé đã dài được khoảng 43.7 cm trong tuần này. Năng lượng được dồn để nuôi dài cơ thể giờ đây sẽ lại được tập trung để tăng số cân nặng. Trong vài tuần trước khi sinh, chiều dài em bé sẽ không tăng đáng kể, chỉ là vài cen-ti-mét mà thôi.
Em bé giờ đây sẽ không mấy khi cử động kiểu xoay tròn nữa, đơn giản là bởi vì tử cung đã quá chật chội để bé có thể chuyển động kiểu này. Nếu bạn cảm thấy có sự thay đổi trong cách chuyển động của em bé.

Bé đã nặng khoảng 2.2 kg và dài khoảng 45 cm ở tuần này. Nếu bây giờ bé ra đời, bé sẽ không cần chăm sóc đặc biệt nữa và đã có thể tự hô hấp rồi. Tuy nhiên, có khả năng bé sẽ có chút vấn đề với việc bú sữa.
Ruột của bé chứa đầy phân, một hợp chất dinh dính như nhựa, màu đen, và chất này sẽ khiến ruột hoạt động lần đầu tiên trong đời. Một số em bé sẽ thải số phân này ngay trong bụng mẹ, và điều này có nghĩa là bé có chút vấn đề. Nếu tình huống này xảy ra, nước ối sẽ bị bẩn và chuyển từ màu trong sang màu pha xanh. Nếu bạn bị vỡ ối và bạn biết được điều này, bạn cần báo ngay cho bác sĩ hoặc hộ sinh của bạn.
Khung xương của em bé là một kết cấu phức tạp, và sẽ không hợp nhất lại khi chưa đủ tuần tuổi. Khi em bé sinh ra, khung xương bé nhất thiết phải xốp và uốn theo hình dáng ống dẫn thai của người mẹ. Nếu bạn mang thai lần đầu, thì lúc này đầu của em bé có thể đã bắt đầu chúi xuống vùng xương chậu của bạn.
Ở tuần 34 này, em bé sẽ dịch chuyển vào tư thế sẵn sàng để chui ra. Không còn đủ không gian trong tử cung để xoay trở nhiều, và cử động của em bé bị hạn chế. Nếu đến giờ mà em bé vẫn chưa chịu nằm chúc đầu xuống, thì bạn cần phải hỏi ý kiến bác sỹ hoặc hộ sinh của bạn.

Tuần này em bé sẽ lên cân đáng kể đấy, khoảng chừng 500gr. Nếu bạn thấy đói, thì hãy cứ chiều theo cơ thể mình và cứ ăn. Năng lượng từ thức ăn bạn ăn vào sẽ được truyền thẳng đến cho em bé, giúp em bé dự trữ chất béo và đầy đặn ra. Vì đã biết giới tính thai nhi nên mẹ có thể mua đồ sơ sinh cho bé ngay từ tháng này nhé.
Em bé giờ không còn nhiều không gian để xoay trở trong bụng mẹ nữa, nhưng vẫn có thể tìm cho mình vài tư thế dễ chịu. Bạn có thể cảm nhận thấy bé tỏ thái độ phản đối mỗi khi thấy chật chội quá. Một cú hích vào xương sườn hay xương chậu thường là một lời nhắc nhở rằng mẹ phải đứng lên, di chuyển một chút, hoặc thậm chí là lắc hông vài cái.
Lớp lông tơ mềm mại vốn đang phủ quanh cơ thể bé giờ sẽ lại thụt vào trong. Phần lớn sẽ chui lại vào trong ruột bé, trộn lẫn vào trong đám chất thải và sẽ được trút ra ngoài qua lần đi đại tiện đầu đời của bé sau khi ra khỏi cơ thể mẹ. Lớp màng mỡ Vernix Caseosa màu trắng bọc quanh da bé giờ đây cũng sẽ rút vào trong.

Em bé đã nặng hơn 3kg rồi, và cứ mỗi ngày cơ thể bé lại tăng thêm cân và sản sinh thêm mỡ. Chiều dài em bé phát triển chậm lại, và bé hiện dài khoảng 53cm, gần bằng chiều dài trung bình.
Bạn có thể sẽ thấy là em bé không cử động gì mấy nữa. Đơn giản là bởi vì trong bụng bây giờ đã quá chật chội, và bé dành chủ yếu thời gian để ngủ và nghỉ ngơi. Bé cũng cần để dành năng lượng cho sự kiện trọng đại và khó khăn sắp tới. Cũng có thể em bé của bạn lại có rất nhiều cử động mạnh và hăng hái trong thời gian này. Tuy nhiên, nếu có dấu hiệu gì bất thường, và bạn thấy em bé có vẻ kém hoạt bát một cách khó hiểu, thì cũng nên tin theo linh tính của mình và đi gặp bác sĩ hoặc hộ sinh để kiểm tra.

Sự phát triển của thai nhi tháng thứ 8

Mang thai tháng thứ 8, bạn sẽ thấy càng khó khăn để duy trì được những hoạt động thường ngày của mình. Phổi bạn sẽ không căng lên được như bình thường, và bạn thường xuyên cảm thấy khó thở như thể phần giữa cơ thể bị ép, bị siết thật chặt. Lúc nào bạn cũng muốn cả cơ thể được duỗi ra thoải mái, và ước gì mình dài hơn được vài xen-ti-mét, đặc biệt là ở phần thân giữa.


Nếu em bé là con trai, thì lúc này dương vật của bé sẽ dần di chuyển từ bụng xuống phía bìu. Với một số bé trai, bộ phận này sẽ vẫn chưa chịu di chuyển xuống dưới khi ra đời, nhưng thường thì nó sẽ di chuyển về đúng chỗ trong vòng một năm đầu. Và hoóc môn thai kỳ của bạn sẽ khiến cho phần bìu của bé bị sưng lên khi mới sinh. Tương tự, nếu bạn có bé gái, âm hộ của bé cũng sẽ hơi bị phù, sưng. Tất cả những dấu hiệu này sẽ biến mất trong vòng vài tuần đầu.
Em bé đã có thể dễ dàng nhắm mắt mở mắt, nhấp nháy, nheo mắt, và luyện tập điều tiết mắt. Khi ánh sáng mạnh xuyên qua thành bụng mẹ, em bé đã có thể tránh đi, nhắm mắt lại, và đồng tử thì điều tiết để hạn chế lượng ánh sáng chiếu vào mắt.
Lớp màng bảo vệ da em bé vẫn tiếp tục phát huy chức năng của mình ở tuần thai thứ 32 này. Tuy nhiên, lớp lông tơ bọc quanh da đã bắt đầu biến mất. Nếu em bé ra đời ngay bây giờ, đây sẽ là một trong những điểm khiến bạn chú ý nhất, đặc biệt là phần quanh lưng, vai, và cả trên hai chiếc tai nhỏ xinh xinh.
Cortizol sẽ được sản sinh nhiều hơn trong tuần này bởi những tuyến đặc biệt ở ngay trên chóp thận của em bé. Bằng cách nào đó, những tuyến thượng thận này tự động hiểu rằng chúng cần phối hợp với phổi để sản sinh ra những chất đặc biệt kia. Nói chung, ngoài phổi ra, thì tất cả các bộ phận trong cơ thể của em bé đã có thể hoạt động độc lập nếu em bé ra đời bây giờ.

Não của em bé sẽ phát triển rất mạnh vào thời gian này. Tế bào thần kinh và những mối liên hệ thần kinh trong não đang phát triển để đến khi sinh ra, em bé sẽ hoàn toàn đủ khả năng để tiếp nhận và phản ứng với các kích thích từ môi trường. Hãy nhớ ăn các thức ăn giàu Omega 3 và DHA, những thức này rất quan trọng trong việc hỗ trợ sự phát triển của não. Các loại dầu cá như dầu cá hồi, cá xac-đin và cá ngừ là những nguồn thực phẩm rất tốt có chứa các chất này.
Tuần này, em bé sẽ tăng thêm khoảng 450gr nữa. Cơ thể tiếp tục có thêm nhiều mô mỡ để bảo vệ em bé lúc sinh ra. Đa phần các em bé sẽ bị giảm cân trong khoảng một tuần đầu sau khi sinh, hệ quả của việc sử dụng nhiều năng lượng. Tuy nhiên, sau khoảng hai tuần, đa số trẻ sơ sinh sẽ lại lên cân bằng với lúc mới sinh, hoặc cũng trên đà đạt được số cân cũ.
Em bé đã dài được khoảng 43.7 cm trong tuần này. Năng lượng được dồn để nuôi dài cơ thể giờ đây sẽ lại được tập trung để tăng số cân nặng. Trong vài tuần trước khi sinh, chiều dài em bé sẽ không tăng đáng kể, chỉ là vài cen-ti-mét mà thôi.
Em bé giờ đây sẽ không mấy khi cử động kiểu xoay tròn nữa, đơn giản là bởi vì tử cung đã quá chật chội để bé có thể chuyển động kiểu này. Nếu bạn cảm thấy có sự thay đổi trong cách chuyển động của em bé.

Bé đã nặng khoảng 2.2 kg và dài khoảng 45 cm ở tuần này. Nếu bây giờ bé ra đời, bé sẽ không cần chăm sóc đặc biệt nữa và đã có thể tự hô hấp rồi. Tuy nhiên, có khả năng bé sẽ có chút vấn đề với việc bú sữa.
Ruột của bé chứa đầy phân, một hợp chất dinh dính như nhựa, màu đen, và chất này sẽ khiến ruột hoạt động lần đầu tiên trong đời. Một số em bé sẽ thải số phân này ngay trong bụng mẹ, và điều này có nghĩa là bé có chút vấn đề. Nếu tình huống này xảy ra, nước ối sẽ bị bẩn và chuyển từ màu trong sang màu pha xanh. Nếu bạn bị vỡ ối và bạn biết được điều này, bạn cần báo ngay cho bác sĩ hoặc hộ sinh của bạn.
Khung xương của em bé là một kết cấu phức tạp, và sẽ không hợp nhất lại khi chưa đủ tuần tuổi. Khi em bé sinh ra, khung xương bé nhất thiết phải xốp và uốn theo hình dáng ống dẫn thai của người mẹ. Nếu bạn mang thai lần đầu, thì lúc này đầu của em bé có thể đã bắt đầu chúi xuống vùng xương chậu của bạn.
Ở tuần 34 này, em bé sẽ dịch chuyển vào tư thế sẵn sàng để chui ra. Không còn đủ không gian trong tử cung để xoay trở nhiều, và cử động của em bé bị hạn chế. Nếu đến giờ mà em bé vẫn chưa chịu nằm chúc đầu xuống, thì bạn cần phải hỏi ý kiến bác sỹ hoặc hộ sinh của bạn.

Tuần này em bé sẽ lên cân đáng kể đấy, khoảng chừng 500gr. Nếu bạn thấy đói, thì hãy cứ chiều theo cơ thể mình và cứ ăn. Năng lượng từ thức ăn bạn ăn vào sẽ được truyền thẳng đến cho em bé, giúp em bé dự trữ chất béo và đầy đặn ra. Vì đã biết giới tính thai nhi nên mẹ có thể mua đồ sơ sinh cho bé ngay từ tháng này nhé.
Em bé giờ không còn nhiều không gian để xoay trở trong bụng mẹ nữa, nhưng vẫn có thể tìm cho mình vài tư thế dễ chịu. Bạn có thể cảm nhận thấy bé tỏ thái độ phản đối mỗi khi thấy chật chội quá. Một cú hích vào xương sườn hay xương chậu thường là một lời nhắc nhở rằng mẹ phải đứng lên, di chuyển một chút, hoặc thậm chí là lắc hông vài cái.
Lớp lông tơ mềm mại vốn đang phủ quanh cơ thể bé giờ sẽ lại thụt vào trong. Phần lớn sẽ chui lại vào trong ruột bé, trộn lẫn vào trong đám chất thải và sẽ được trút ra ngoài qua lần đi đại tiện đầu đời của bé sau khi ra khỏi cơ thể mẹ. Lớp màng mỡ Vernix Caseosa màu trắng bọc quanh da bé giờ đây cũng sẽ rút vào trong.

Em bé đã nặng hơn 3kg rồi, và cứ mỗi ngày cơ thể bé lại tăng thêm cân và sản sinh thêm mỡ. Chiều dài em bé phát triển chậm lại, và bé hiện dài khoảng 53cm, gần bằng chiều dài trung bình.
Bạn có thể sẽ thấy là em bé không cử động gì mấy nữa. Đơn giản là bởi vì trong bụng bây giờ đã quá chật chội, và bé dành chủ yếu thời gian để ngủ và nghỉ ngơi. Bé cũng cần để dành năng lượng cho sự kiện trọng đại và khó khăn sắp tới. Cũng có thể em bé của bạn lại có rất nhiều cử động mạnh và hăng hái trong thời gian này. Tuy nhiên, nếu có dấu hiệu gì bất thường, và bạn thấy em bé có vẻ kém hoạt bát một cách khó hiểu, thì cũng nên tin theo linh tính của mình và đi gặp bác sĩ hoặc hộ sinh để kiểm tra.

Bé yêu đang lớn dần mỗi ngày. Mang thai tháng thứ 7, bé đạt chừng 38,6 cm, chỉ ít hơn 10 cm so với chiều dài trung bình của trẻ sơ sinh. Giờ đây bé tăng cân nhiều hơn tăng về chiều dài. Có thể bạn sẽ để ý bé tăng cân khi bạn bước lên bàn cân vào những lần khám thai.



Thai nhi tuần 27
Bé của bạn cân nặng khoảng 875g khi bước vào tuần thai thứ 27 và chỉ bằng khoảng 1/4 trọng lượng lúc sinh. Quá trình tích tụ mỡ dưới da của bé vẫn đang tiếp diễn và nếu được sinh ra ở thời điểm này trông bé sẽ rất mỏng manh với tứ chi dài.
Bé sẽ bắt đầu xoay trở nhiều nhất là từ tuần 26-30. Hiện tại vẫn còn nhiều khoảng trống cho sự xoay trở và đổi tư thế trước khi tử cung trở nên quá chật chội
Đường hô hấp của bé còn phải rất lâu mới hoàn chỉnh, nó chỉ mới hình thành những cấu trúc nhỏ giống như cây trong đó phế quản và phế nang sẽ tăng dần về số lượng. Hệ hô hấp của bé cần khoảng 8 năm để phát triển hoàn chỉnh nên hiện tại mới chỉ là giai đoạn đầu tiên.
Mỗi tuần qua đi, cơ hội sống sót của bé nếu chẳng may bị sinh non ngày một cao. Bé có thể chẳng cần đến sự trợ giúp hô hấp nếu được sinh trong giai đoạn này.
Rất khó để bác sĩ xác định tư thế của bé đang nằm trong bụng ở thời điểm này vì rất dễ nhầm lẫn giữa đầu và mông. Hơn nữa bé còn rất hiếu động nên không dễ nói chắc chắn rằng ta đang nhìn thấy phần nào của bé.

Thai nhi 28 tuần tuổi
Bé sẽ có chiều dài khoảng 37,6 cm tính từ đỉnh đầu đến mông, cân nặng khoảng 1,05kg. Từ giờ đến vài tuần kế tiếp, bé sẽ tiếp tục tăng cân. Bạn nên thưởng thức các món ăn mà bạn yêu thích một cách điều độ. Nếu bạn thật sự thèm món nào đó, và nó không có hại cho cả bạn và bé thì bạn đừng hạn chế. Cho dù bạn kềm chế thì bạn cũng sẽ luôn luôn nghĩ đến nó. Hãy tránh các món ăn có chứa vi khuẩn Listeria gây bệnh truyền nhiễm theo đường ăn uống.

Các lớp mỡ đang được tích tụ dưới da của bé và làm da bé căng hơn, đỡ nhăn nheo hơn trước. Các nếp nhăn ở da tay chân và cơ thể sẽ được bồi đắp liên tục, cho đến khi sinh sẽ thấy da của bé trở nên mềm mại hơn và bé nhìn bụ bẫm hơn.
Não bộ của bé lớn dần và hệ thần kinh từ từ được hoàn chỉnh. Khi bé được sinh ra, bé sẽ có hàng triệu dây thần kinh cảm nhận những động tác và kích thích đầy tình yêu thương của bạn, và để hình thành quá trình tạo các khớp nối các thần kinh với nhau tạo một hệ thống thần kinh trưởng thành. Bạn không cần đợi cho đến khi bé chào đời mà hãy bắt đầu giao tiếp với bé bằng các cách như nói chuyện, ca hát, xoa bụng và tưởng tượng hình ảnh về bé. Tất cả đều tạo nên mối dây liên kết tình cảm với bé ngay từ trong bụng mẹ. Hãy nghĩ về hành trình mang thai trong những tuần sắp tới. Vài năm sau khi nhớ lại giai đoạn này, chắc chắn bạn sẽ có rất nhiều điều thú vị để kể lại cho con.
Ở tuần này, bé bắt đầu xoay ngôi trong bụng mẹ, xoay đầu lên, xoay đầu xuống, xoay bên hông và thậm chí xoay đầu ngang rốn. Quá trình xoay đổi ngôi sẽ kết  thúc nhanh chóng vì khi bé càng lớn thì càng không còn nhiều chỗ cho bé xoay trở. Móng tay của bé đã được hình thành đầy đủ. Vài bé phải được cắt móng tay sau vài ngày sinh vì sợ bé tự làm trầy mặt mình. Vì đã xác định được giới tính thai nhi nên các mẹ có thể bắt đầu việc chuẩn bị những món đồ đơn giản cho bé.

Thai nhi tuần thứ 29
Bé yêu đang lớn dần mỗi ngày. Vào tuần này, bé đạt chừng 38,6 cm, chỉ ít hơn 10 cm so với chiều dài trung bình của trẻ sơ sinh. Giờ đây bé tăng cân nhiều hơn tăng về chiều dài. Có thể bạn sẽ để ý bé tăng cân khi bạn bước lên bàn cân vào những lần khám thai.
Khi ngủ, bé thường đảo mắt qua lại rất nhanh. Kiểu ngủ với chuyển động mắt nhanh như vậy thường kéo dài, và là giai đoạn ngủ quan trọng đối với đời sống con người đến mức một số nhà nghiên cứu đã phân loại rằng con người thật ra chỉ có 3 trạng thái: thức, ngủ, và ngủ có chuyển động mắt nhanh.
Não bộ và hoạt động thần kinh của bé phát triển tinh tế hơn. Hàng triệu kết nối hoặc khớp thần kinh trong não bộ đang được hình thành và được kích thích bởi mọi tín hiệu hoạt động mà bé nhận được từ bên ngoài vào thế giới nhỏ bé của mình: giọng nói của bạn, tiếng ồn trong nhà, ánh sáng, chuyển động và âm nhạc, v.v...

Thai nhi 30 tuần tuổi
Khi thai nhi 30 tuần, em bé của bạn nặng khoảng 1,3kg và dài chưa đầy 40 cm. Bé sẽ tăng khoảng 250g/1 tuần từ đây cho đến tuần thứ 35. Bé của bạn rất hay liếm, nuốt, cử động tay xung quanh, nhăn mặt và nhíu mày. Thậm chí bé còn quay đầu từ bên này sang bên nọ và mở mắt, nhắm mắt.
Giờ thì bé choán đầy tử cung của bạn, chạm vào gờ tử cung và tự xoay xở trong bụng mẹ. Các đầu dây thần kinh của bạn nhận biết mọi chuyển động của bé, vì vậy bạn cảm nhận rất rõ có một cơ thể bé nhỏ bên trong cơ thể mình.
Bé vẫn có những khoảng thời gian nghỉ ngơi và hoạt động khác nhau, theo một nhịp độ tương tự ngày này qua ngày khác. Một số chị em nói khi họ vào giường chuẩn bị ngủ thì bé bắt đầu ngọ ngoạy lung tung. Nhưng có thể vì lúc đó các mẹ không bận bịu với mọi việc nữa nên có thể nhận biết rõ hơn các vận động của bé.
Da của bé giờ đây bớt trong hơn và đã trông giống da của một em bé sơ sinh. Lớp mỡ dưới da bắt đầu hình thành và tạo thành các nếp.
Xương của bé chắc hơn và chứa nhiều canxi hơn. Điều này có nghĩa chế độ ăn của bạn ở giai đoạn này rất quan trọng. Hãy đảm bảo bạn ăn một lượng thực phẩm giàu can-xi nhiều hơn 3-4 lần so với một người bình thường: sữa, pho-mát, sữa chua, hạt hạnh nhân, các loại cá có thể ăn cả xương, rau lá xanh. Nếu cơ thể bạn không hấp thụ sữa bò thì hãy chọn các loại sữa đậu nành có bổ sung can-xi.

Thai nhi tuần thứ 31
Đến tuần 31 này, phổi của em bé càng hoàn thiện hơn nữa. Giả sử em bé của bạn ra đời ngay vào lúc này, thì bé có thể cần phải có các thiết bị hỗ trợ thở, mà cũng có thể không cần. Cơ thể em bé đang sản xuất ra một chất có hoạt tính bề mặt có thể giữ cho các đường dẫn khí mở ra và không bị vỡ. Nếu bạn vào bệnh viện với nguy cơ phải sinh non, thì thường người ta sẽ tiêm cho bạn một liều cóoc-ti-zôn để giúp cho phổi em bé hoàn thiện hơn nữa.
Bây giờ là lúc lượng dịch ối bao bọc em bé đạt khối lượng lớn nhất. Bào thai có chừng môt lít nước ối, tạo nên một chiếc bồn tắm ấm áp vô trùng cho em bé của bạn bơi trong đó. Lượng nước ối cho thấy thận của em bé đang hoạt động tốt ra sao. Nếu thận hoạt động bình thường, chúng sẽ sản xuất chừng 500ml/ngày vào thời điểm này.

Sự phát triển của thai nhi tháng thứ 7

Bé yêu đang lớn dần mỗi ngày. Mang thai tháng thứ 7, bé đạt chừng 38,6 cm, chỉ ít hơn 10 cm so với chiều dài trung bình của trẻ sơ sinh. Giờ đây bé tăng cân nhiều hơn tăng về chiều dài. Có thể bạn sẽ để ý bé tăng cân khi bạn bước lên bàn cân vào những lần khám thai.



Thai nhi tuần 27
Bé của bạn cân nặng khoảng 875g khi bước vào tuần thai thứ 27 và chỉ bằng khoảng 1/4 trọng lượng lúc sinh. Quá trình tích tụ mỡ dưới da của bé vẫn đang tiếp diễn và nếu được sinh ra ở thời điểm này trông bé sẽ rất mỏng manh với tứ chi dài.
Bé sẽ bắt đầu xoay trở nhiều nhất là từ tuần 26-30. Hiện tại vẫn còn nhiều khoảng trống cho sự xoay trở và đổi tư thế trước khi tử cung trở nên quá chật chội
Đường hô hấp của bé còn phải rất lâu mới hoàn chỉnh, nó chỉ mới hình thành những cấu trúc nhỏ giống như cây trong đó phế quản và phế nang sẽ tăng dần về số lượng. Hệ hô hấp của bé cần khoảng 8 năm để phát triển hoàn chỉnh nên hiện tại mới chỉ là giai đoạn đầu tiên.
Mỗi tuần qua đi, cơ hội sống sót của bé nếu chẳng may bị sinh non ngày một cao. Bé có thể chẳng cần đến sự trợ giúp hô hấp nếu được sinh trong giai đoạn này.
Rất khó để bác sĩ xác định tư thế của bé đang nằm trong bụng ở thời điểm này vì rất dễ nhầm lẫn giữa đầu và mông. Hơn nữa bé còn rất hiếu động nên không dễ nói chắc chắn rằng ta đang nhìn thấy phần nào của bé.

Thai nhi 28 tuần tuổi
Bé sẽ có chiều dài khoảng 37,6 cm tính từ đỉnh đầu đến mông, cân nặng khoảng 1,05kg. Từ giờ đến vài tuần kế tiếp, bé sẽ tiếp tục tăng cân. Bạn nên thưởng thức các món ăn mà bạn yêu thích một cách điều độ. Nếu bạn thật sự thèm món nào đó, và nó không có hại cho cả bạn và bé thì bạn đừng hạn chế. Cho dù bạn kềm chế thì bạn cũng sẽ luôn luôn nghĩ đến nó. Hãy tránh các món ăn có chứa vi khuẩn Listeria gây bệnh truyền nhiễm theo đường ăn uống.

Các lớp mỡ đang được tích tụ dưới da của bé và làm da bé căng hơn, đỡ nhăn nheo hơn trước. Các nếp nhăn ở da tay chân và cơ thể sẽ được bồi đắp liên tục, cho đến khi sinh sẽ thấy da của bé trở nên mềm mại hơn và bé nhìn bụ bẫm hơn.
Não bộ của bé lớn dần và hệ thần kinh từ từ được hoàn chỉnh. Khi bé được sinh ra, bé sẽ có hàng triệu dây thần kinh cảm nhận những động tác và kích thích đầy tình yêu thương của bạn, và để hình thành quá trình tạo các khớp nối các thần kinh với nhau tạo một hệ thống thần kinh trưởng thành. Bạn không cần đợi cho đến khi bé chào đời mà hãy bắt đầu giao tiếp với bé bằng các cách như nói chuyện, ca hát, xoa bụng và tưởng tượng hình ảnh về bé. Tất cả đều tạo nên mối dây liên kết tình cảm với bé ngay từ trong bụng mẹ. Hãy nghĩ về hành trình mang thai trong những tuần sắp tới. Vài năm sau khi nhớ lại giai đoạn này, chắc chắn bạn sẽ có rất nhiều điều thú vị để kể lại cho con.
Ở tuần này, bé bắt đầu xoay ngôi trong bụng mẹ, xoay đầu lên, xoay đầu xuống, xoay bên hông và thậm chí xoay đầu ngang rốn. Quá trình xoay đổi ngôi sẽ kết  thúc nhanh chóng vì khi bé càng lớn thì càng không còn nhiều chỗ cho bé xoay trở. Móng tay của bé đã được hình thành đầy đủ. Vài bé phải được cắt móng tay sau vài ngày sinh vì sợ bé tự làm trầy mặt mình. Vì đã xác định được giới tính thai nhi nên các mẹ có thể bắt đầu việc chuẩn bị những món đồ đơn giản cho bé.

Thai nhi tuần thứ 29
Bé yêu đang lớn dần mỗi ngày. Vào tuần này, bé đạt chừng 38,6 cm, chỉ ít hơn 10 cm so với chiều dài trung bình của trẻ sơ sinh. Giờ đây bé tăng cân nhiều hơn tăng về chiều dài. Có thể bạn sẽ để ý bé tăng cân khi bạn bước lên bàn cân vào những lần khám thai.
Khi ngủ, bé thường đảo mắt qua lại rất nhanh. Kiểu ngủ với chuyển động mắt nhanh như vậy thường kéo dài, và là giai đoạn ngủ quan trọng đối với đời sống con người đến mức một số nhà nghiên cứu đã phân loại rằng con người thật ra chỉ có 3 trạng thái: thức, ngủ, và ngủ có chuyển động mắt nhanh.
Não bộ và hoạt động thần kinh của bé phát triển tinh tế hơn. Hàng triệu kết nối hoặc khớp thần kinh trong não bộ đang được hình thành và được kích thích bởi mọi tín hiệu hoạt động mà bé nhận được từ bên ngoài vào thế giới nhỏ bé của mình: giọng nói của bạn, tiếng ồn trong nhà, ánh sáng, chuyển động và âm nhạc, v.v...

Thai nhi 30 tuần tuổi
Khi thai nhi 30 tuần, em bé của bạn nặng khoảng 1,3kg và dài chưa đầy 40 cm. Bé sẽ tăng khoảng 250g/1 tuần từ đây cho đến tuần thứ 35. Bé của bạn rất hay liếm, nuốt, cử động tay xung quanh, nhăn mặt và nhíu mày. Thậm chí bé còn quay đầu từ bên này sang bên nọ và mở mắt, nhắm mắt.
Giờ thì bé choán đầy tử cung của bạn, chạm vào gờ tử cung và tự xoay xở trong bụng mẹ. Các đầu dây thần kinh của bạn nhận biết mọi chuyển động của bé, vì vậy bạn cảm nhận rất rõ có một cơ thể bé nhỏ bên trong cơ thể mình.
Bé vẫn có những khoảng thời gian nghỉ ngơi và hoạt động khác nhau, theo một nhịp độ tương tự ngày này qua ngày khác. Một số chị em nói khi họ vào giường chuẩn bị ngủ thì bé bắt đầu ngọ ngoạy lung tung. Nhưng có thể vì lúc đó các mẹ không bận bịu với mọi việc nữa nên có thể nhận biết rõ hơn các vận động của bé.
Da của bé giờ đây bớt trong hơn và đã trông giống da của một em bé sơ sinh. Lớp mỡ dưới da bắt đầu hình thành và tạo thành các nếp.
Xương của bé chắc hơn và chứa nhiều canxi hơn. Điều này có nghĩa chế độ ăn của bạn ở giai đoạn này rất quan trọng. Hãy đảm bảo bạn ăn một lượng thực phẩm giàu can-xi nhiều hơn 3-4 lần so với một người bình thường: sữa, pho-mát, sữa chua, hạt hạnh nhân, các loại cá có thể ăn cả xương, rau lá xanh. Nếu cơ thể bạn không hấp thụ sữa bò thì hãy chọn các loại sữa đậu nành có bổ sung can-xi.

Thai nhi tuần thứ 31
Đến tuần 31 này, phổi của em bé càng hoàn thiện hơn nữa. Giả sử em bé của bạn ra đời ngay vào lúc này, thì bé có thể cần phải có các thiết bị hỗ trợ thở, mà cũng có thể không cần. Cơ thể em bé đang sản xuất ra một chất có hoạt tính bề mặt có thể giữ cho các đường dẫn khí mở ra và không bị vỡ. Nếu bạn vào bệnh viện với nguy cơ phải sinh non, thì thường người ta sẽ tiêm cho bạn một liều cóoc-ti-zôn để giúp cho phổi em bé hoàn thiện hơn nữa.
Bây giờ là lúc lượng dịch ối bao bọc em bé đạt khối lượng lớn nhất. Bào thai có chừng môt lít nước ối, tạo nên một chiếc bồn tắm ấm áp vô trùng cho em bé của bạn bơi trong đó. Lượng nước ối cho thấy thận của em bé đang hoạt động tốt ra sao. Nếu thận hoạt động bình thường, chúng sẽ sản xuất chừng 500ml/ngày vào thời điểm này.

dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;