background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Showing posts with label mang thai thang thu 1. Show all posts
Showing posts with label mang thai thang thu 1. Show all posts

Mang thai tuần thứ 4
Em bé của bạn đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Tuy vậy thế giới bên ngoài vẫn chưa thấy được bất kỳ triệu chứng có thai nào về những biến chuyển ngoài sức tưởng tượng đang diễn ra bên trong cơ thể bạn đâu – trừ khi lúc này bạn đã ý thức được việc mình có thai và thay đổi lối sống theo hướng lành mạnh một cách đáng ngạc nhiên.



Thai nhi phát triển như thế nào?
Sâu bên trong tử cung của bạn, phôi thai đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Tại thời điểm này, bé lớn bằng một hạt vừng (mè) và trông giống một chú nòng nọc hơn là một con người. Bé hiện tại được cấu tạo bởi ba lớp – ngoại bì, trung bì và nội bì – mà sau này sẽ tạo thành tất cả các cơ quan và mô.

Ống thần kinh – từ đây não bộ, dây sống, tế bào thần kinh và cột sống của bé sẽ được tạo thành – đang bắt đầu phát triển ở lớp ngoại bì trên cùng. Lớp này còn tạo thành da, tóc, móng, tuyến vú, tuyến mồ hôi và men răng. Tim và hệ tuần hoàn của bé cũng bắt đầu hình thành ở lớp trung bì. (Trên thực tế, tuần này, trái tim tí hon đã bắt đầu chia ngăn, đập và bơm máu.) Lớp trung bì cũng tạo nên cơ bắp của bé, sụn, xương và các mô dưới da. Lớp thứ ba, còn gọi là lớp nội bì, sẽ là nền tảng của phổi, ruột, hệ bài tiết sơ khai cũng như tuyến giáp, gan và tuyến tụy.

Trong lúc này, nhau thai và dây rốn sơ khai đã bắt tay vào việc vận chuyển dinh dưỡng và oxy cho bé của mình.

Ngày thứ 15: Hệ thống mạch máu của bé đã hình thành ở mức ban sơ. Một hệ tế bào tạo thành các ống với nhiệm vụ vận chuyển máu đi khắp cơ thể bé bỏng của bé.
Mẹ làm cho con: Hãy tránh xa thuốc lá. Những phụ nữ hút thuốc trong thai kỳ dễ sinh con thiếu cân và khiếm khuyết tim.

Ngảy thứ 16: Em bé là một tập hợp các tế bào đang phát triển không lớn hơn một cái hạt anh túc. Nhau thai đang dần hoàn thiện để tham gia vào hệ thống hỗ trợ cho bé, sẵn sàng cho việc cung cấp dưỡng chất và oxy cho em bé trong suốt thời gian bé ở trong bụng mẹ.
Mẹ làm cho con: Tốt nhất là nên bắt đầu bổ sung các vitamin tiền sinh sản ngay khi bạn, quyết định có dấu hiệu mang thai. Nếu mẹ chưa có thói quen bổ sung vitamin hàng ngày, hãy bắt đầu ngay từ ngày này. Để nhắc nhở bản thân uống vitamin, hãy đặt chúng trong tầm mắt hoặc gần bàn chải đánh răng hoặc những nơi mà bạn chắc chắn sẽ phải nhìn đến mỗi ngày.

Ngày thứ 17: Đầu bé bắt đầu phát triển khá nhanh và sẽ lớn bất cân xứng trong một khoảng thời gian. Lúc này, trông bé hơi giống một con nòng nọc.
Mẹ làm cho con: Bạn có thể sốt ruột muốn đến bác sĩ thăm khám, nhưng các dịch vụ y khoa nên để sau 8 tuần kể từ kỳ kinh nguyệt cuối. Hãy chăm sóc bản thân và đợi thêm nhé!

Ngày thứ 18: Đoạn trên ống thần kinh của bé bắt đầu phát triển thành não bộ.
Mẹ làm cho con: Nếu bạn có nuôi mèo, hãy đeo găng khi dọn ổ cho nó hoặc nhờ ai đó làm thay. Phân mèo có thể gây bệnh trùng bạch cầu – được biết đến là nguyên nhân gây thai chết lưu, sinh non và các khuyết tật bẩm sinh.

Ngày thứ 19: Mắt và tai của bé bắt đầu xuất hiện vào ngày thứ 19. Bạn sẽ không thể biết được màu mắt thật của bé cho đến vài tháng sau khi bé được sinh ra.
Mẹ làm cho con: Nhuộm tóc trong thời gian mang thai có thể gây hại cho thai nhi, hầu hết bác sĩ khuyên bạn nên ngừng nhuộm màu tóc cho đến sau khi sinh con.

Ngày thứ 20: Chồi tay và chân của bé bắt đầu nhú ra chậm rãi và khung xương của bé lúc này đã bắt đầu thành hình.
Mẹ làm cho con: Hãy nghĩ về bé yêu. Bạn có thể muốn trưng một bộ quần áo trẻ em xinh xắn không phân biệt giới tính bằng cách treo nó đâu đó. Điều gì đó đơn giản như thế có thể giúp mẹ bầu cảm thấy thật hơn.

Ngày thứ 21: Lúc này bé dài khoảng 0.3cm tính từ đỉnh đầu đến chóp mông và có phần đầu của túi noãn hoàng mà qua đó bé nhận được những dưỡng chất quý báu.
Mẹ làm cho con: Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong hoa quả và rau xanh không là nguy cơ đáng kể với người lớn khỏe mạnh nhưng bào thai có thể bị tấn công nhiều hơn. Bạn nên chọn các loại rau quả chăm bón hữu cơ trong khi đang mang thai. Một số loại quả tốt cho thai phụ là đào, dâu tây và táo. Các loại rau quả công nghiệp thường chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Lưu ý: Mỗi em bé phát triển hơi khác nhau một chút – ngay cả trong bụng mẹ. Những thông tin trên chỉ cung cấp cho bạn những nét chính về sự phát triển của bé mà thôi.

Sự phát triển thai nhi tuần thứ 4


Mang thai tuần thứ 4
Em bé của bạn đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Tuy vậy thế giới bên ngoài vẫn chưa thấy được bất kỳ triệu chứng có thai nào về những biến chuyển ngoài sức tưởng tượng đang diễn ra bên trong cơ thể bạn đâu – trừ khi lúc này bạn đã ý thức được việc mình có thai và thay đổi lối sống theo hướng lành mạnh một cách đáng ngạc nhiên.



Thai nhi phát triển như thế nào?
Sâu bên trong tử cung của bạn, phôi thai đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Tại thời điểm này, bé lớn bằng một hạt vừng (mè) và trông giống một chú nòng nọc hơn là một con người. Bé hiện tại được cấu tạo bởi ba lớp – ngoại bì, trung bì và nội bì – mà sau này sẽ tạo thành tất cả các cơ quan và mô.

Ống thần kinh – từ đây não bộ, dây sống, tế bào thần kinh và cột sống của bé sẽ được tạo thành – đang bắt đầu phát triển ở lớp ngoại bì trên cùng. Lớp này còn tạo thành da, tóc, móng, tuyến vú, tuyến mồ hôi và men răng. Tim và hệ tuần hoàn của bé cũng bắt đầu hình thành ở lớp trung bì. (Trên thực tế, tuần này, trái tim tí hon đã bắt đầu chia ngăn, đập và bơm máu.) Lớp trung bì cũng tạo nên cơ bắp của bé, sụn, xương và các mô dưới da. Lớp thứ ba, còn gọi là lớp nội bì, sẽ là nền tảng của phổi, ruột, hệ bài tiết sơ khai cũng như tuyến giáp, gan và tuyến tụy.

Trong lúc này, nhau thai và dây rốn sơ khai đã bắt tay vào việc vận chuyển dinh dưỡng và oxy cho bé của mình.

Ngày thứ 15: Hệ thống mạch máu của bé đã hình thành ở mức ban sơ. Một hệ tế bào tạo thành các ống với nhiệm vụ vận chuyển máu đi khắp cơ thể bé bỏng của bé.
Mẹ làm cho con: Hãy tránh xa thuốc lá. Những phụ nữ hút thuốc trong thai kỳ dễ sinh con thiếu cân và khiếm khuyết tim.

Ngảy thứ 16: Em bé là một tập hợp các tế bào đang phát triển không lớn hơn một cái hạt anh túc. Nhau thai đang dần hoàn thiện để tham gia vào hệ thống hỗ trợ cho bé, sẵn sàng cho việc cung cấp dưỡng chất và oxy cho em bé trong suốt thời gian bé ở trong bụng mẹ.
Mẹ làm cho con: Tốt nhất là nên bắt đầu bổ sung các vitamin tiền sinh sản ngay khi bạn, quyết định có dấu hiệu mang thai. Nếu mẹ chưa có thói quen bổ sung vitamin hàng ngày, hãy bắt đầu ngay từ ngày này. Để nhắc nhở bản thân uống vitamin, hãy đặt chúng trong tầm mắt hoặc gần bàn chải đánh răng hoặc những nơi mà bạn chắc chắn sẽ phải nhìn đến mỗi ngày.

Ngày thứ 17: Đầu bé bắt đầu phát triển khá nhanh và sẽ lớn bất cân xứng trong một khoảng thời gian. Lúc này, trông bé hơi giống một con nòng nọc.
Mẹ làm cho con: Bạn có thể sốt ruột muốn đến bác sĩ thăm khám, nhưng các dịch vụ y khoa nên để sau 8 tuần kể từ kỳ kinh nguyệt cuối. Hãy chăm sóc bản thân và đợi thêm nhé!

Ngày thứ 18: Đoạn trên ống thần kinh của bé bắt đầu phát triển thành não bộ.
Mẹ làm cho con: Nếu bạn có nuôi mèo, hãy đeo găng khi dọn ổ cho nó hoặc nhờ ai đó làm thay. Phân mèo có thể gây bệnh trùng bạch cầu – được biết đến là nguyên nhân gây thai chết lưu, sinh non và các khuyết tật bẩm sinh.

Ngày thứ 19: Mắt và tai của bé bắt đầu xuất hiện vào ngày thứ 19. Bạn sẽ không thể biết được màu mắt thật của bé cho đến vài tháng sau khi bé được sinh ra.
Mẹ làm cho con: Nhuộm tóc trong thời gian mang thai có thể gây hại cho thai nhi, hầu hết bác sĩ khuyên bạn nên ngừng nhuộm màu tóc cho đến sau khi sinh con.

Ngày thứ 20: Chồi tay và chân của bé bắt đầu nhú ra chậm rãi và khung xương của bé lúc này đã bắt đầu thành hình.
Mẹ làm cho con: Hãy nghĩ về bé yêu. Bạn có thể muốn trưng một bộ quần áo trẻ em xinh xắn không phân biệt giới tính bằng cách treo nó đâu đó. Điều gì đó đơn giản như thế có thể giúp mẹ bầu cảm thấy thật hơn.

Ngày thứ 21: Lúc này bé dài khoảng 0.3cm tính từ đỉnh đầu đến chóp mông và có phần đầu của túi noãn hoàng mà qua đó bé nhận được những dưỡng chất quý báu.
Mẹ làm cho con: Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong hoa quả và rau xanh không là nguy cơ đáng kể với người lớn khỏe mạnh nhưng bào thai có thể bị tấn công nhiều hơn. Bạn nên chọn các loại rau quả chăm bón hữu cơ trong khi đang mang thai. Một số loại quả tốt cho thai phụ là đào, dâu tây và táo. Các loại rau quả công nghiệp thường chứa nhiều dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Lưu ý: Mỗi em bé phát triển hơi khác nhau một chút – ngay cả trong bụng mẹ. Những thông tin trên chỉ cung cấp cho bạn những nét chính về sự phát triển của bé mà thôi.


Bạn có thể biết mình đang có thai ngay từ tuần này bằng que thử thai tại nhà, nhưng để có kết quả chính xác hơn, hãy đợi dấu hiệu có thai chính xác nhất là khi kỳ kinh tiếp theo bị trễ.
Nếu kết quả thử thai cho kết quả dương tính, bạn nên tìm một dịch vụ y tế để đặt hẹn khám thai. Hầu hết các thai phụ chỉ cần khám thai từ tuần thứ 8 trở đi trừ khi đã từng gặp khó khăn khi mang thai hoặc có triệu chứng bất thường cần kiểm tra lại. Nếu bạn đang sử dụng thuốc – dù là loại kê toa hoặc không cần toa – hãy tham vấn bác sĩ ngay để biết chúng có an toàn cho bé hay không.



Ngay từ khi có kế hoạch sinh con, bạn đã cần phải bổ sung vitamin tiền thai kỳ chứa ít nhất 400mcg axit folic mỗi ngày; đến khi có thai, lượng axit folic cần tăng gấp rưỡi – vào khoảng 600mcg / ngày.

Sáu tuần kế tiếp tối quan trọng với sự phát triển của bé. Nhau thai và dây rốn đã hoạt động, vận chuyển dinh dưỡng và dưỡng khí cho bé. Thông qua nhau thai, bé sẽ tiếp cận được với những gì mẹ đưa vào cơ thể mình, vì vậy hãy đảm bảo những gì bạn ăn vào là tốt cho cả hai mẹ con.

Trong trường hợp kết quả thử thai cho kết quả âm tính nhưng bạn vẫn không thấy kinh nguyệt trở lại, hãy thử lại vào tuần sau. Bạn đừng vội thất vọng, chỉ là một số que thử nước tiểu không đủ nhạy để bắt được tín hiệu thai kỳ ở tuần này mà thôi.

Nếu bạn đã cố gắng thụ thai cả năm rồi hoặc lâu hơn (lâu hơn 6 tháng nếu bạn trên 35 tuổi) mà không thành công, hãy đề nghị cơ sở y tế thực hiện các xét nghiệm khả năng sinh sản ở cả hai vợ chồng. Kết quả của các xét nghiệm này đôi khi không dễ chấp nhận, nhưng dù sao hiểu rõ vấn đề của mình cũng sẽ giúp các bạn tìm phương án điều trị phù hợp, để kết quả cuối cùng là có được một đứa con xinh đẹp khỏe mạnh.

Trong tuần này, mỗi ngày bạn có thể mong đợi những thay đổi gì với cơ thể mình? Và bạn nên làm gì mỗi ngày?

Ngày thứ 15: Mô tử cung của mẹ được giao phó một thiên chức của người mẹ, đó là tạo nên cái kén bảo vệ cho thai nhi và hệ hỗ trợ của bé.

Ngày thứ 16: Từ ngày này, khi đã xác định mang thai, cơ thể bạn sẽ cần nhiều sắt hơn. Mẹ sẽ cần khoảng 30mg sắt mỗi ngày cho sự phát triển của thai nhi.

Ngày thứ 17: Bạn có thể sẽ trải qua một số cơn co thắt nhẹ tại thời điểm này và tăng tiết dịch âm đạo. Những triệu chứng có thai này cũng giúp mách bảo với bạn rằng bạn đã có thai.

Ngày thứ 18: Cơ thể của bạn bắt đầu hấp thụ nhiều canxi hơn từ thức ăn và sẵn sàng hút canxi từ nguồn dự trữ của mẹ nếu cần để hỗ trợ cho sự phát triển của bé.

Ngày thứ 19: Mẹ có thể cảm thấy mệt mỏi khác thường vào ngày này, khi cơ thể bạn bận rộn với việc tạo khuôn cho một con người nhỏ.

Ngày thứ 20: Lúc này, bạn có thể cảm thấy vị tanh kim loại trong miệng, cơn đau ở vú, mệt mỏi hoặc buồn nôn. Một số phụ nữ không nhận thấy dấu hiệu mang thai hay bất kỳ khác biệt nào trên cơ thể họ trong giai đoạn đầu của thai kỳ.

Ngày thứ 21: Nguy cơ nhiễm độc men tăng cao ở phụ nữ mang thai và cơ thể của bạn cũng sản sinh ra nhiều nội tiết tố nữ estrogen hơn. Nếu tại thời điểm nào đó của thai kỳ, bạn thấy ngứa ngáy, tấy rát, tiết dịch bất thường hoặc cảm giác nóng buốt khi đi tiểu, hãy nhờ tư vấn của bác sĩ để được điều trị đúng mức.

Bạn sẽ cảm thấy gì trong tuần này?
63% bà mẹ cảm thấy ngực đau và nhạy cảm trong tuần này.
54% bà mẹ cảm thấy kiệt sức trong tuần này.
44% bà mẹ cảm thấy trướng bụng trong tuần này.

Mang thai tuần thứ 3

Bạn có thể biết mình đang có thai ngay từ tuần này bằng que thử thai tại nhà, nhưng để có kết quả chính xác hơn, hãy đợi dấu hiệu có thai chính xác nhất là khi kỳ kinh tiếp theo bị trễ.
Nếu kết quả thử thai cho kết quả dương tính, bạn nên tìm một dịch vụ y tế để đặt hẹn khám thai. Hầu hết các thai phụ chỉ cần khám thai từ tuần thứ 8 trở đi trừ khi đã từng gặp khó khăn khi mang thai hoặc có triệu chứng bất thường cần kiểm tra lại. Nếu bạn đang sử dụng thuốc – dù là loại kê toa hoặc không cần toa – hãy tham vấn bác sĩ ngay để biết chúng có an toàn cho bé hay không.



Ngay từ khi có kế hoạch sinh con, bạn đã cần phải bổ sung vitamin tiền thai kỳ chứa ít nhất 400mcg axit folic mỗi ngày; đến khi có thai, lượng axit folic cần tăng gấp rưỡi – vào khoảng 600mcg / ngày.

Sáu tuần kế tiếp tối quan trọng với sự phát triển của bé. Nhau thai và dây rốn đã hoạt động, vận chuyển dinh dưỡng và dưỡng khí cho bé. Thông qua nhau thai, bé sẽ tiếp cận được với những gì mẹ đưa vào cơ thể mình, vì vậy hãy đảm bảo những gì bạn ăn vào là tốt cho cả hai mẹ con.

Trong trường hợp kết quả thử thai cho kết quả âm tính nhưng bạn vẫn không thấy kinh nguyệt trở lại, hãy thử lại vào tuần sau. Bạn đừng vội thất vọng, chỉ là một số que thử nước tiểu không đủ nhạy để bắt được tín hiệu thai kỳ ở tuần này mà thôi.

Nếu bạn đã cố gắng thụ thai cả năm rồi hoặc lâu hơn (lâu hơn 6 tháng nếu bạn trên 35 tuổi) mà không thành công, hãy đề nghị cơ sở y tế thực hiện các xét nghiệm khả năng sinh sản ở cả hai vợ chồng. Kết quả của các xét nghiệm này đôi khi không dễ chấp nhận, nhưng dù sao hiểu rõ vấn đề của mình cũng sẽ giúp các bạn tìm phương án điều trị phù hợp, để kết quả cuối cùng là có được một đứa con xinh đẹp khỏe mạnh.

Trong tuần này, mỗi ngày bạn có thể mong đợi những thay đổi gì với cơ thể mình? Và bạn nên làm gì mỗi ngày?

Ngày thứ 15: Mô tử cung của mẹ được giao phó một thiên chức của người mẹ, đó là tạo nên cái kén bảo vệ cho thai nhi và hệ hỗ trợ của bé.

Ngày thứ 16: Từ ngày này, khi đã xác định mang thai, cơ thể bạn sẽ cần nhiều sắt hơn. Mẹ sẽ cần khoảng 30mg sắt mỗi ngày cho sự phát triển của thai nhi.

Ngày thứ 17: Bạn có thể sẽ trải qua một số cơn co thắt nhẹ tại thời điểm này và tăng tiết dịch âm đạo. Những triệu chứng có thai này cũng giúp mách bảo với bạn rằng bạn đã có thai.

Ngày thứ 18: Cơ thể của bạn bắt đầu hấp thụ nhiều canxi hơn từ thức ăn và sẵn sàng hút canxi từ nguồn dự trữ của mẹ nếu cần để hỗ trợ cho sự phát triển của bé.

Ngày thứ 19: Mẹ có thể cảm thấy mệt mỏi khác thường vào ngày này, khi cơ thể bạn bận rộn với việc tạo khuôn cho một con người nhỏ.

Ngày thứ 20: Lúc này, bạn có thể cảm thấy vị tanh kim loại trong miệng, cơn đau ở vú, mệt mỏi hoặc buồn nôn. Một số phụ nữ không nhận thấy dấu hiệu mang thai hay bất kỳ khác biệt nào trên cơ thể họ trong giai đoạn đầu của thai kỳ.

Ngày thứ 21: Nguy cơ nhiễm độc men tăng cao ở phụ nữ mang thai và cơ thể của bạn cũng sản sinh ra nhiều nội tiết tố nữ estrogen hơn. Nếu tại thời điểm nào đó của thai kỳ, bạn thấy ngứa ngáy, tấy rát, tiết dịch bất thường hoặc cảm giác nóng buốt khi đi tiểu, hãy nhờ tư vấn của bác sĩ để được điều trị đúng mức.

Bạn sẽ cảm thấy gì trong tuần này?
63% bà mẹ cảm thấy ngực đau và nhạy cảm trong tuần này.
54% bà mẹ cảm thấy kiệt sức trong tuần này.
44% bà mẹ cảm thấy trướng bụng trong tuần này.


Vậy là cuộc gặp gỡ kỳ diệu giữa trứng và chú tinh trùng vô địch đã diễn ra, trứng đã được thụ tinh, làm tổ trong tử cung của bạn và bắt đầu lớn lên. Em bé của bạn đang dần thành hình. Bạn có thể chưa biết mình mang thai, nhưng có thể nhận thấy một chút máu thấm ra do trứng đào vào lớp niêm mạc tử cung đã được tăng cường máu (quá trình này bắt đầu ở ngày thứ 6 sau khi thụ thai). Không phải bà mẹ nào cũng nhận ra triệu chứng có thai này.




Trong 7 ngày của tuần thai thứ hai, cơ thể bạn thay đổi như thế nào?


Ngày thứ 8: Ống dẫn trứng có thể đã lưu trú một phép màu sống trong ngày này, nhưng cơ thể bạn vẫn giữ kín về nó. Dấu hiệu có thai mách bảo như đau ngực, đau thắt bụng dưới, buồn nôn hay các triệu chứng nghén kinh điển khác vẫn chưa xuất hiện.


Ngày thứ 9: Cơ thể bạn đã đủ khôn ngoan để sản sinh ra một protein đặc biệt tên là EPF giúp cơ thể bạn nhận biết bào thai vừa hình thành của bạn không phải là một dị vật cần phải đào thải.


Ngày thứ 10: Nếu bạn phải cần đến sự trợ giúp của thụ tinh trong ống nghiệm để có thể mang thai, đây là ngày tốt nhất để quyết định số trứng đã thụ tinh đưa vào trong tử cung của bạn.


Ngày thứ 11: Nhờ có sự gia tăng nội tiết tố trong cơ thể, những lớp niêm mạc êm ái bắt đầu lót đầy tử cung để chuẩn bị cho em bé làm tổ.


Ngày thứ 12: Trong khoảng 24 giờ, em bé sẽ tiết ra nội tiết tố hCG vào trong máu của bạn. HCG sẽ báo cho cơ thể bạn ngừng chu kỳ kinh nguyệt và cảnh báo với bạn rằng bạn đã là một thai phụ (xét nghiệm thụ thai cũng được thực hiện dựa trên hCG được tìm thấy trong nước tiểu của thai phụ). Bằng cách này, bé yêu đã chính thức giao tiếp với mẹ.


Ngày thứ 13: Khi em bé làm tổ trên những lớp niêm mạc tử cung, một vài mảnh niêm mạc có thể bị bong. Điều này có thể khiến mẹ bị chảy ra một chút máu và đây chính là dấu hiệu để mẹ tự hỏi liệu có phải mình đang mang thai.


Ngày thứ 14: Dung tích máu của mẹ bắt đầu tăng lên trước cả ngày này nhằm cung cấp máu bổ sung cho em bé, tử cung của mẹ và tiền nhau thai. Bạn có thể sẽ cảm thấy chóng mặt như thể bị hạ huyết áp.


Bạn sẽ cảm thấy gì trong tuần này?


Một số phụ nữ có thể cảm nhận được mình đang mang thai trước cả khi que thử cho được kết quả đúng. Đó là nhờ vào các dấu hiệu mang thai sớm sau đây:


Ngực căng và đau: Nhiều phụ nữ nói rằng cảm giác này giống như hiện tượng cương ngực trước kỳ kinh nhưng nặng hơn.


Mệt lả đột ngột dù không làm gì quá sức cả. Thủ phạm chính là mức nội tiết tố progesterone tăng vọt và cơ thể phải dồn sức để tạo nên một sinh linh nhỏ bé.
Tiểu tiện liên tục: Khá nhanh sau khi thụ thai, người phụ nữ sẽ cảm thấy dường như mình buồn tiểu tiện nhiều hơn.


Nhạy cảm đặc biệt với mùi: Nhiều thai phụ cho biết ngay từ giai đoạn rất sớm của thai kỳ, họ đã nhạy mùi hơn nhiều. Đây là một trong những tác dụng phụ do mức estrogen tăng cao.


Sợ thức ăn: Sở thích ăn uống của người mẹ đột nhiên thay đổi 180 độ. Mẹ đột nhiên đâm sợ những món vốn rất thích ăn.
Buồn nôn và ói mửa: Các cơn nghén phải vài tuần nữa mới hoành hành, nhưng một số phụ nữ có thể “được” trải nghiệm sớm điều này.


Thân nhiệt duy trì ở mức cao. Nếu thân nhiệt cao hơn bình thường trong 18 ngày liên tục là đã có tin vui rồi đấy.


Chảy máu hoặc rỉ máu: Một số phụ nữ chỉ thấy một lượng máu nhỏ hoặc một đốm máu đỏ / hồng / ngả đỏ vào khoảng thời gian đáng ra họ phải có kinh. (Nhưng nếu thấy đau kèm theo hiện tượng rỉ máu này, hãy đến bệnh viện ngay vì có thể đó là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung.)
Đừng vội vã thử hết que thử này đến que thử khác làm gì, chỉ phí tiền thôi. Kết quả thử thai vào thời điểm này chưa chính xác đâu, tốt nhất hãy dùng đến que thử khi mà mẹ đã thực sự trễ kinh.

Mang thai tuần thứ 2

Vậy là cuộc gặp gỡ kỳ diệu giữa trứng và chú tinh trùng vô địch đã diễn ra, trứng đã được thụ tinh, làm tổ trong tử cung của bạn và bắt đầu lớn lên. Em bé của bạn đang dần thành hình. Bạn có thể chưa biết mình mang thai, nhưng có thể nhận thấy một chút máu thấm ra do trứng đào vào lớp niêm mạc tử cung đã được tăng cường máu (quá trình này bắt đầu ở ngày thứ 6 sau khi thụ thai). Không phải bà mẹ nào cũng nhận ra triệu chứng có thai này.




Trong 7 ngày của tuần thai thứ hai, cơ thể bạn thay đổi như thế nào?


Ngày thứ 8: Ống dẫn trứng có thể đã lưu trú một phép màu sống trong ngày này, nhưng cơ thể bạn vẫn giữ kín về nó. Dấu hiệu có thai mách bảo như đau ngực, đau thắt bụng dưới, buồn nôn hay các triệu chứng nghén kinh điển khác vẫn chưa xuất hiện.


Ngày thứ 9: Cơ thể bạn đã đủ khôn ngoan để sản sinh ra một protein đặc biệt tên là EPF giúp cơ thể bạn nhận biết bào thai vừa hình thành của bạn không phải là một dị vật cần phải đào thải.


Ngày thứ 10: Nếu bạn phải cần đến sự trợ giúp của thụ tinh trong ống nghiệm để có thể mang thai, đây là ngày tốt nhất để quyết định số trứng đã thụ tinh đưa vào trong tử cung của bạn.


Ngày thứ 11: Nhờ có sự gia tăng nội tiết tố trong cơ thể, những lớp niêm mạc êm ái bắt đầu lót đầy tử cung để chuẩn bị cho em bé làm tổ.


Ngày thứ 12: Trong khoảng 24 giờ, em bé sẽ tiết ra nội tiết tố hCG vào trong máu của bạn. HCG sẽ báo cho cơ thể bạn ngừng chu kỳ kinh nguyệt và cảnh báo với bạn rằng bạn đã là một thai phụ (xét nghiệm thụ thai cũng được thực hiện dựa trên hCG được tìm thấy trong nước tiểu của thai phụ). Bằng cách này, bé yêu đã chính thức giao tiếp với mẹ.


Ngày thứ 13: Khi em bé làm tổ trên những lớp niêm mạc tử cung, một vài mảnh niêm mạc có thể bị bong. Điều này có thể khiến mẹ bị chảy ra một chút máu và đây chính là dấu hiệu để mẹ tự hỏi liệu có phải mình đang mang thai.


Ngày thứ 14: Dung tích máu của mẹ bắt đầu tăng lên trước cả ngày này nhằm cung cấp máu bổ sung cho em bé, tử cung của mẹ và tiền nhau thai. Bạn có thể sẽ cảm thấy chóng mặt như thể bị hạ huyết áp.


Bạn sẽ cảm thấy gì trong tuần này?


Một số phụ nữ có thể cảm nhận được mình đang mang thai trước cả khi que thử cho được kết quả đúng. Đó là nhờ vào các dấu hiệu mang thai sớm sau đây:


Ngực căng và đau: Nhiều phụ nữ nói rằng cảm giác này giống như hiện tượng cương ngực trước kỳ kinh nhưng nặng hơn.


Mệt lả đột ngột dù không làm gì quá sức cả. Thủ phạm chính là mức nội tiết tố progesterone tăng vọt và cơ thể phải dồn sức để tạo nên một sinh linh nhỏ bé.
Tiểu tiện liên tục: Khá nhanh sau khi thụ thai, người phụ nữ sẽ cảm thấy dường như mình buồn tiểu tiện nhiều hơn.


Nhạy cảm đặc biệt với mùi: Nhiều thai phụ cho biết ngay từ giai đoạn rất sớm của thai kỳ, họ đã nhạy mùi hơn nhiều. Đây là một trong những tác dụng phụ do mức estrogen tăng cao.


Sợ thức ăn: Sở thích ăn uống của người mẹ đột nhiên thay đổi 180 độ. Mẹ đột nhiên đâm sợ những món vốn rất thích ăn.
Buồn nôn và ói mửa: Các cơn nghén phải vài tuần nữa mới hoành hành, nhưng một số phụ nữ có thể “được” trải nghiệm sớm điều này.


Thân nhiệt duy trì ở mức cao. Nếu thân nhiệt cao hơn bình thường trong 18 ngày liên tục là đã có tin vui rồi đấy.


Chảy máu hoặc rỉ máu: Một số phụ nữ chỉ thấy một lượng máu nhỏ hoặc một đốm máu đỏ / hồng / ngả đỏ vào khoảng thời gian đáng ra họ phải có kinh. (Nhưng nếu thấy đau kèm theo hiện tượng rỉ máu này, hãy đến bệnh viện ngay vì có thể đó là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung.)
Đừng vội vã thử hết que thử này đến que thử khác làm gì, chỉ phí tiền thôi. Kết quả thử thai vào thời điểm này chưa chính xác đâu, tốt nhất hãy dùng đến que thử khi mà mẹ đã thực sự trễ kinh.


Kỳ kinh cuối của bạn xuất hiện cách đây từ 12 đến 16 ngày, vì vậy có khả năng bạn đang hoặc sắp rụng trứng. Lúc này, việc tính toán thời gian để quan hệ tình dục sẽ quyết định tất cả. Để làm tăng cơ hội thụ thai, bạn nên quan hệ tình dục vào khoảng thời gian 72 tiếng trước và 24 tiếng sau khi rụng trứng (tinh trùng có thể sống đến 72 tiếng sau khi được phóng ra khỏi cơ thể và trứng sống không hơn 24 tiếng sau khi rụng).



Nếu bạn muốn có thai thì không nên hút thuốc, uống rượu, và sử dụng các loại thuốc, kể cả thuốc không cần bác sĩ kê toa (nếu bạn đang phải uống một loại thuốc nào đó thì hãy hỏi bác sĩ xem có được tiếp tục uống hay không). Đừng quên uống mỗi ngày một viên vitamin tổng hợp chứa tối thiểu 400mcg acid folic (lý tưởng nhất là nên uống trước khi bạn định có thai 3 tháng) để giảm các nguy cơ dị tật bẩm sinh cho con bạn.

Bạn sẽ cảm thấy gì trong tuần này?
Ở tuần này, bạn bước vào giai đoạn rụng trứng của một chu kỳ kinh nguyệt. Thông thường phụ nữ chúng ta không để ý lắm đến những dấu hiệu cho thấy buồng trứng đang rụng trứng, nhưng một khi vợ chồng bạn đang có kế hoạch có con, những dấu hiệu này lại rất đáng quan tâm:

- Nhạy cảm hơn với mùi hương: Nếu bạn bỗng cảm thấy mình nhạy hơn với các mùi hương, đó có thể là do bạn đang rụng trứng. Và sự "trỗi dậy" của khứu giác cũng khiến bạn hưng phấn hơn với mùi hương toả ra từ người đàn ông của mình, và đây chính là chất xúc tác để vợ chồng bạn bắt đầu công cuộc "sản xuất em bé" của mình.

- Nhiệt độ gốc cơ thể tăng: Nếu bạn canh rụng trứng bằng phương pháp đo nhiệt độ, đây chính là điều bạn mong đợi, khi nhiệt độ gốc cơ thể tăng lên vào giữa chu kỳ kinh nguyệt.

- Dịch âm đạo lỏng, trong và dai như lòng trắng trứng: Đây là môi trường tốt nhất để đội quân tinh binh bơi về phía trứng.

- Có thể đau một bên bụng dưới: Khoảng 25% phụ nữ cảm thấy hơi rêm hoặc khó chịu ở một bên bụng dưới khi rụng trứng, và vị trí đau liên quan đến bên buồng trứng có trứng rụng.

Nếu đã cấn thai, tại thời điểm này, hầu hết các bà mẹ còn chưa nhận thấy những dấu hiệu mang thai trong người, tuy nhiên có một số mẹ nhạy cảm có thể nhận ra các triệu chứng khác lạ báo hiệu thai kỳ sớm (dù rất nhẹ) gồm:

- 44% bà mẹ cảm thấy ngực mềm và nhạy cảm hơn trong tuần này.
- 43% bà mẹ cảm thấy kiệt sức trong tuần này.
- 38% bà mẹ cảm thấy trướng bụng trong tuần này.

Những việc nên làm trong tuần thai đầu tiên:
Bắt đầu uống vitamin tổng hợp dành cho bà bầu đi nhé, nếu bạn vẫn chưa làm việc này.
Ghi lại ngày đầu của 1-2 kỳ kinh gần nhất để làm căn cứ xác định thời điểm trễ kinh xem liệu bạn có cơ hội mang thai không.
Tính toán thời gian rụng trứng.
Hãy cùng anh ấy tập hợp và lập hồ sơ sức khoẻ của gia đình, bao gồm cả những vấn đề về di truyền.
Bỏ thuốc lá (nếu bạn hoặc người thân trong nhà bạn có hút thuốc), và bỏ hết các thói quen bất lợi cho sức khoẻ.
Nếu bạn sống ở nơi có khí hậu lạnh hoặc đang là mùa đông, hãy giữ ấm giường ngủ bằng các loại chăn truyền thống thay vì chăn điện. Nhiệt độ quá cao và điện tích từ chăn điện có thể giết chết hoặc làm suy yếu tinh trùng từ trước khi được phóng vào tử cung để gặp trứng.

Lịch xét nghiệm thai kỳ - Tuần đầu tiên:
Do hầu hết các bà mẹ vẫn chưa nhận thấy những triệu chứng có thai, việc xét nghiệm chủ yếu phụ thuộc vào sự cẩn thận của bạn khi có ý định mang thai. Các xét nghiệm trong tuần này bao gồm:

- Xét nghiệm lặp lại: HIV, Rubella
- Xét nghiệm tự do: ký sinh trùng Toxoplasmosis từ vật nuôi.

Những thay đổi cơ thể tuần đầu mang thai

Kỳ kinh cuối của bạn xuất hiện cách đây từ 12 đến 16 ngày, vì vậy có khả năng bạn đang hoặc sắp rụng trứng. Lúc này, việc tính toán thời gian để quan hệ tình dục sẽ quyết định tất cả. Để làm tăng cơ hội thụ thai, bạn nên quan hệ tình dục vào khoảng thời gian 72 tiếng trước và 24 tiếng sau khi rụng trứng (tinh trùng có thể sống đến 72 tiếng sau khi được phóng ra khỏi cơ thể và trứng sống không hơn 24 tiếng sau khi rụng).



Nếu bạn muốn có thai thì không nên hút thuốc, uống rượu, và sử dụng các loại thuốc, kể cả thuốc không cần bác sĩ kê toa (nếu bạn đang phải uống một loại thuốc nào đó thì hãy hỏi bác sĩ xem có được tiếp tục uống hay không). Đừng quên uống mỗi ngày một viên vitamin tổng hợp chứa tối thiểu 400mcg acid folic (lý tưởng nhất là nên uống trước khi bạn định có thai 3 tháng) để giảm các nguy cơ dị tật bẩm sinh cho con bạn.

Bạn sẽ cảm thấy gì trong tuần này?
Ở tuần này, bạn bước vào giai đoạn rụng trứng của một chu kỳ kinh nguyệt. Thông thường phụ nữ chúng ta không để ý lắm đến những dấu hiệu cho thấy buồng trứng đang rụng trứng, nhưng một khi vợ chồng bạn đang có kế hoạch có con, những dấu hiệu này lại rất đáng quan tâm:

- Nhạy cảm hơn với mùi hương: Nếu bạn bỗng cảm thấy mình nhạy hơn với các mùi hương, đó có thể là do bạn đang rụng trứng. Và sự "trỗi dậy" của khứu giác cũng khiến bạn hưng phấn hơn với mùi hương toả ra từ người đàn ông của mình, và đây chính là chất xúc tác để vợ chồng bạn bắt đầu công cuộc "sản xuất em bé" của mình.

- Nhiệt độ gốc cơ thể tăng: Nếu bạn canh rụng trứng bằng phương pháp đo nhiệt độ, đây chính là điều bạn mong đợi, khi nhiệt độ gốc cơ thể tăng lên vào giữa chu kỳ kinh nguyệt.

- Dịch âm đạo lỏng, trong và dai như lòng trắng trứng: Đây là môi trường tốt nhất để đội quân tinh binh bơi về phía trứng.

- Có thể đau một bên bụng dưới: Khoảng 25% phụ nữ cảm thấy hơi rêm hoặc khó chịu ở một bên bụng dưới khi rụng trứng, và vị trí đau liên quan đến bên buồng trứng có trứng rụng.

Nếu đã cấn thai, tại thời điểm này, hầu hết các bà mẹ còn chưa nhận thấy những dấu hiệu mang thai trong người, tuy nhiên có một số mẹ nhạy cảm có thể nhận ra các triệu chứng khác lạ báo hiệu thai kỳ sớm (dù rất nhẹ) gồm:

- 44% bà mẹ cảm thấy ngực mềm và nhạy cảm hơn trong tuần này.
- 43% bà mẹ cảm thấy kiệt sức trong tuần này.
- 38% bà mẹ cảm thấy trướng bụng trong tuần này.

Những việc nên làm trong tuần thai đầu tiên:
Bắt đầu uống vitamin tổng hợp dành cho bà bầu đi nhé, nếu bạn vẫn chưa làm việc này.
Ghi lại ngày đầu của 1-2 kỳ kinh gần nhất để làm căn cứ xác định thời điểm trễ kinh xem liệu bạn có cơ hội mang thai không.
Tính toán thời gian rụng trứng.
Hãy cùng anh ấy tập hợp và lập hồ sơ sức khoẻ của gia đình, bao gồm cả những vấn đề về di truyền.
Bỏ thuốc lá (nếu bạn hoặc người thân trong nhà bạn có hút thuốc), và bỏ hết các thói quen bất lợi cho sức khoẻ.
Nếu bạn sống ở nơi có khí hậu lạnh hoặc đang là mùa đông, hãy giữ ấm giường ngủ bằng các loại chăn truyền thống thay vì chăn điện. Nhiệt độ quá cao và điện tích từ chăn điện có thể giết chết hoặc làm suy yếu tinh trùng từ trước khi được phóng vào tử cung để gặp trứng.

Lịch xét nghiệm thai kỳ - Tuần đầu tiên:
Do hầu hết các bà mẹ vẫn chưa nhận thấy những triệu chứng có thai, việc xét nghiệm chủ yếu phụ thuộc vào sự cẩn thận của bạn khi có ý định mang thai. Các xét nghiệm trong tuần này bao gồm:

- Xét nghiệm lặp lại: HIV, Rubella
- Xét nghiệm tự do: ký sinh trùng Toxoplasmosis từ vật nuôi.


Cũng là bình thường nếu bạn so sánh lần mang thai này với những lần trước, và dùng kinh nghiệm để đoán giới tính của em bé. Tuy nhiên, bố của bé mới là nhân tố quyết định giới tính thai nhi chứ không phải bạn, và mọi thứ thì đã được an bài từ tuần thai thứ 3 mất rồi.



Thai nhi tuần 9
Lúc thai nhi 9 tuần tuổi, bạn sẽ chuẩn bị bước vào những tuần cuối cùng trong chu kỳ đầu tiên của quá trình mang thai. Bạn sẽ cảm thấy rất mới mẻ và phấn khích nếu đây là lần mang thai đầu tiên của bạn. Nhưng ngay cả khi bạn đã có con rồi, thì mỗi lần mang thai là một trải nghiệm khác biệt, với những thử thách mới.
Tuần này, em bé của bạn đã dài gần 2.5cm. Thai nhi giờ đây là một phiên bản thu nhỏ của em bé lúc ra đời. Trông em bé sẽ bớt giống người ngoài hành tinh hay một chú gấu túi, mà rõ ràng đã là người trái đất.
Em bé bây giờ lớn chưa bằng một quả táo to, cũng là lý do khiến bạn có cảm giác rõ ràng hơn ở vùng xương chậu. Vào cuối ngày, khi bàng quang của bạn đã căng phồng, hay sau khi bạn ăn rất no, bạn sẽ lại càng có cảm giác rõ rệt hơn nữa.
Trán của em bé sẽ bớt dồ, và mắt sẽ nằm ở khoảng giữa khuôn mặt. Ngón tay và ngón chân mới đây thôi còn dính vào nhau như chân vịt, thì giờ đã tách hẳn ra thành từng ngón riêng biệt.
Nếu bé của bạn là con gái, đây chính là thời điểm mà buồng trứng bắt đầu hình thành. Khi ra đời, em bé sẽ có đầy đủ số trứng mà một người phụ nữ mang trong mình suốt cả cuộc đời. Cơ quan sinh dục ngoài cũng bắt đầu thành hình, dù chỉ mới bé xíu xiu.
Cơ thể em bé cũng không còn cuộn tròn như trước mà bắt đầu duỗi dần ra. Mới trước đó, em bé nằm như hình chữ C, thì giờ đã thẳng hơn một chút, chỉ trừ hai chân vẫn còn  co lên ngang hông.
Từ tuần 9, đã có thể thấy núm vú xuất hiện trên ngực em bé. Hai tai của bé mới trước đó còn ở thấp tận dưới cổ, bây giờ đã nằm đúng chỗ.
Trong vòng ba tuần tới, thai nhi sẽ dài gấp đôi. Và có một điều chắc chắn là bạn vẫn thấy rất mệt mỏi. Ngay cả khi bạn ngủ, cơ thể bạn vẫn chăm chỉ làm việc ngoài giờ để chăm sóc thai nhi.

Thai nhi tuần 10
Bé nhà bạn đã lớn gấp đôi so với 3 tuần trước đó, dài khoảng từ 3.1cm đến 4cm, gần bằng 1 quả quýt to.
Bé không ngừng vận động: đá, trườn, vặn và xoay người. Tuy vậy, bé còn rất nhỏ và tử cung cuả bạn còn nằm trên đỉnh khung chậu, bạn vẫn chưa thể cảm nhận rõ sự chuyển động cuả bé. Bạn sẽ cảm nhận rõ những chuyển động tuyệt vời đó khi bé phát triển lớn hơn và bắt đầu đạp vào thành tử cung. Tuần này, tuỷ sống cuả bé bắt đầu sản sinh ra bạch cầu. Đây là những tế bào kháng thể giúp bé khoẻ mạnh và tăng trưởng tốt.
Hãy tránh xa rượu, bia, thuốc lá và các chất có cồn khác nếu bạn không muốn làm tổn thương lâu dài đến sự phát triển trí não cuả con bạn. Đây cũng là thời điểm tuyến yên bắt đầu làm việc và sản sinh ra hocmôn cần thiết cho cơ thể. Các bà mẹ thì rất tò mò để đoán giới tính thai nhi, tò mò muốn biết là một cô bé đáng yêu hay một cậu nhóc kháu khỉnh.
Cuống nhau cũng phát huy vai trò cuả nó trong việc lọc khí oxy và các chất dinh dưỡng để hỗ trợ tốt cho sự phát triển cuả thai nhi.
Cũng trong tuần này, con bạn đã có thể mút ngón tay cái. Dễ thương quá đúng không nào? Lông mi sẽ phủ đầy đôi mắt bé nhờ vậy mắt bé được bảo vệ thật an toàn.
Ruột bé bắt đầu thực hành các hoạt động co giãn nhằm giúp bé tiêu hoá tốt sau khi bé được sinh ra. Những chuyển động đầu tiên cuả ruột đánh dấu một bước quan trọng trong sự hình thành và phát triển cuả bé. Hãy kiên nhẫn đợi xem bước ngoặc đó là gì nhé.

Thai nhi tuần 11
Tuần này, bé cuả bạn có kích thước của một trái quýt. Các cơ quan trong cơ thể cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Lớp lông tơ bao phủ cơ thể có tác dụng bảo vệ làn da cuả bé khi bé bơi trong môi trường nước ối.
Từ tuần thứ 11 cuả thai kỳ, thanh quản cuả bé được hình thành.
Các tế bào thần kinh tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân và các khớp thần kinh kết nối các dây thần kinh trong não đã được hình thành. Bé bắt đầu có nhiều các phản xạ hơn.

Thai nhi tuần 12
Tuần này, mí mắt của em bé mặc dù đã phát triển đầy đủ nhưng vẫn rất nhạy cảm với bất cứ thứ gì có thể gây khó chịu. Bé cũng có thể đang mọc tóc.
Cổ của bé bây giờ đã phát triển rõ hơn, nối giữa đầu và ngực, thay vì cái đầu nhỏ xíu gần như gắn liền với ngực như trước đây. Cằm của bé nhô ra hơn. Đôi tai nhỏ xíu lúc đầu ở vị trí khá thấp bên dưới, giờ đã di chuyển vào vị trí đúng của nó ở hai bên đầu.
Nhịp tim của bé lúc này nhanh hơn khoảng gấp đôi nhịp tim của mẹ. Khi siêu âm, bạn sẽ có thể nhận ra âm thanh của nhịp đập đều đặn này. Những khi bị dây rốn chắn ngang phía trước thì âm thanh phát ra có thể bị nhiễu hơn một chút.
Tuần này, em bé sẽ có những cử động trên khuôn mặt như cau mày, nheo mắt. Thai nhi vẫn còn nhấp nháy bên trong tử cung mẹ, có những động tác nhảy bất ngờ mà bạn sẽ không thể nhận thức được. Nếu đã từng có con và cực kỳ nhạy bén thì có thể bạn sẽ cảm nhận được những chuyển động này, tuy nhiên, phải đến vài tuần sau nữa bạn mới có thể chắc chắn về điều đó.
Nếu bạn mang thai đôi hoặc đa thai, bụng bạn có thể to ra hơn rất nhiều. Một trong những dấu hiệu đầu tiên cho biết bạn mang nhiều hơn một em bé là chứng buồn nôn thái quá, và bụng to hơn bình thường. Siêu âm sẽ giúp xác định chính xác việc mang đa thai.
Mỗi khi bạn được bác sĩ hay chuyên gia y tế thăm khám và sờ vào bụng thì em bé bên trong sẽ di chuyển vòng quanh để tránh những cú đụng chạm hay thúc chọc nhẹ đó.
Thông thường, thời điểm mang thai từ tuần thứ 12 đến tuần thứ 18 của thai kỳ là giai đoạn quan trọng cho sự phát triển trí não của bé. Vậy là bạn đã trải qua tam cá nguyệt đầu tiên - mang thai 3 tháng đầu với những thay đổi rất lớn cua thai nhi. Hãy tích cực chăm sóc cơ thể để cả bạn và bé yêu đều khỏe mạnh nhé.

Sự phát triển của thai nhi tháng thứ 3

Cũng là bình thường nếu bạn so sánh lần mang thai này với những lần trước, và dùng kinh nghiệm để đoán giới tính của em bé. Tuy nhiên, bố của bé mới là nhân tố quyết định giới tính thai nhi chứ không phải bạn, và mọi thứ thì đã được an bài từ tuần thai thứ 3 mất rồi.



Thai nhi tuần 9
Lúc thai nhi 9 tuần tuổi, bạn sẽ chuẩn bị bước vào những tuần cuối cùng trong chu kỳ đầu tiên của quá trình mang thai. Bạn sẽ cảm thấy rất mới mẻ và phấn khích nếu đây là lần mang thai đầu tiên của bạn. Nhưng ngay cả khi bạn đã có con rồi, thì mỗi lần mang thai là một trải nghiệm khác biệt, với những thử thách mới.
Tuần này, em bé của bạn đã dài gần 2.5cm. Thai nhi giờ đây là một phiên bản thu nhỏ của em bé lúc ra đời. Trông em bé sẽ bớt giống người ngoài hành tinh hay một chú gấu túi, mà rõ ràng đã là người trái đất.
Em bé bây giờ lớn chưa bằng một quả táo to, cũng là lý do khiến bạn có cảm giác rõ ràng hơn ở vùng xương chậu. Vào cuối ngày, khi bàng quang của bạn đã căng phồng, hay sau khi bạn ăn rất no, bạn sẽ lại càng có cảm giác rõ rệt hơn nữa.
Trán của em bé sẽ bớt dồ, và mắt sẽ nằm ở khoảng giữa khuôn mặt. Ngón tay và ngón chân mới đây thôi còn dính vào nhau như chân vịt, thì giờ đã tách hẳn ra thành từng ngón riêng biệt.
Nếu bé của bạn là con gái, đây chính là thời điểm mà buồng trứng bắt đầu hình thành. Khi ra đời, em bé sẽ có đầy đủ số trứng mà một người phụ nữ mang trong mình suốt cả cuộc đời. Cơ quan sinh dục ngoài cũng bắt đầu thành hình, dù chỉ mới bé xíu xiu.
Cơ thể em bé cũng không còn cuộn tròn như trước mà bắt đầu duỗi dần ra. Mới trước đó, em bé nằm như hình chữ C, thì giờ đã thẳng hơn một chút, chỉ trừ hai chân vẫn còn  co lên ngang hông.
Từ tuần 9, đã có thể thấy núm vú xuất hiện trên ngực em bé. Hai tai của bé mới trước đó còn ở thấp tận dưới cổ, bây giờ đã nằm đúng chỗ.
Trong vòng ba tuần tới, thai nhi sẽ dài gấp đôi. Và có một điều chắc chắn là bạn vẫn thấy rất mệt mỏi. Ngay cả khi bạn ngủ, cơ thể bạn vẫn chăm chỉ làm việc ngoài giờ để chăm sóc thai nhi.

Thai nhi tuần 10
Bé nhà bạn đã lớn gấp đôi so với 3 tuần trước đó, dài khoảng từ 3.1cm đến 4cm, gần bằng 1 quả quýt to.
Bé không ngừng vận động: đá, trườn, vặn và xoay người. Tuy vậy, bé còn rất nhỏ và tử cung cuả bạn còn nằm trên đỉnh khung chậu, bạn vẫn chưa thể cảm nhận rõ sự chuyển động cuả bé. Bạn sẽ cảm nhận rõ những chuyển động tuyệt vời đó khi bé phát triển lớn hơn và bắt đầu đạp vào thành tử cung. Tuần này, tuỷ sống cuả bé bắt đầu sản sinh ra bạch cầu. Đây là những tế bào kháng thể giúp bé khoẻ mạnh và tăng trưởng tốt.
Hãy tránh xa rượu, bia, thuốc lá và các chất có cồn khác nếu bạn không muốn làm tổn thương lâu dài đến sự phát triển trí não cuả con bạn. Đây cũng là thời điểm tuyến yên bắt đầu làm việc và sản sinh ra hocmôn cần thiết cho cơ thể. Các bà mẹ thì rất tò mò để đoán giới tính thai nhi, tò mò muốn biết là một cô bé đáng yêu hay một cậu nhóc kháu khỉnh.
Cuống nhau cũng phát huy vai trò cuả nó trong việc lọc khí oxy và các chất dinh dưỡng để hỗ trợ tốt cho sự phát triển cuả thai nhi.
Cũng trong tuần này, con bạn đã có thể mút ngón tay cái. Dễ thương quá đúng không nào? Lông mi sẽ phủ đầy đôi mắt bé nhờ vậy mắt bé được bảo vệ thật an toàn.
Ruột bé bắt đầu thực hành các hoạt động co giãn nhằm giúp bé tiêu hoá tốt sau khi bé được sinh ra. Những chuyển động đầu tiên cuả ruột đánh dấu một bước quan trọng trong sự hình thành và phát triển cuả bé. Hãy kiên nhẫn đợi xem bước ngoặc đó là gì nhé.

Thai nhi tuần 11
Tuần này, bé cuả bạn có kích thước của một trái quýt. Các cơ quan trong cơ thể cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Lớp lông tơ bao phủ cơ thể có tác dụng bảo vệ làn da cuả bé khi bé bơi trong môi trường nước ối.
Từ tuần thứ 11 cuả thai kỳ, thanh quản cuả bé được hình thành.
Các tế bào thần kinh tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân và các khớp thần kinh kết nối các dây thần kinh trong não đã được hình thành. Bé bắt đầu có nhiều các phản xạ hơn.

Thai nhi tuần 12
Tuần này, mí mắt của em bé mặc dù đã phát triển đầy đủ nhưng vẫn rất nhạy cảm với bất cứ thứ gì có thể gây khó chịu. Bé cũng có thể đang mọc tóc.
Cổ của bé bây giờ đã phát triển rõ hơn, nối giữa đầu và ngực, thay vì cái đầu nhỏ xíu gần như gắn liền với ngực như trước đây. Cằm của bé nhô ra hơn. Đôi tai nhỏ xíu lúc đầu ở vị trí khá thấp bên dưới, giờ đã di chuyển vào vị trí đúng của nó ở hai bên đầu.
Nhịp tim của bé lúc này nhanh hơn khoảng gấp đôi nhịp tim của mẹ. Khi siêu âm, bạn sẽ có thể nhận ra âm thanh của nhịp đập đều đặn này. Những khi bị dây rốn chắn ngang phía trước thì âm thanh phát ra có thể bị nhiễu hơn một chút.
Tuần này, em bé sẽ có những cử động trên khuôn mặt như cau mày, nheo mắt. Thai nhi vẫn còn nhấp nháy bên trong tử cung mẹ, có những động tác nhảy bất ngờ mà bạn sẽ không thể nhận thức được. Nếu đã từng có con và cực kỳ nhạy bén thì có thể bạn sẽ cảm nhận được những chuyển động này, tuy nhiên, phải đến vài tuần sau nữa bạn mới có thể chắc chắn về điều đó.
Nếu bạn mang thai đôi hoặc đa thai, bụng bạn có thể to ra hơn rất nhiều. Một trong những dấu hiệu đầu tiên cho biết bạn mang nhiều hơn một em bé là chứng buồn nôn thái quá, và bụng to hơn bình thường. Siêu âm sẽ giúp xác định chính xác việc mang đa thai.
Mỗi khi bạn được bác sĩ hay chuyên gia y tế thăm khám và sờ vào bụng thì em bé bên trong sẽ di chuyển vòng quanh để tránh những cú đụng chạm hay thúc chọc nhẹ đó.
Thông thường, thời điểm mang thai từ tuần thứ 12 đến tuần thứ 18 của thai kỳ là giai đoạn quan trọng cho sự phát triển trí não của bé. Vậy là bạn đã trải qua tam cá nguyệt đầu tiên - mang thai 3 tháng đầu với những thay đổi rất lớn cua thai nhi. Hãy tích cực chăm sóc cơ thể để cả bạn và bé yêu đều khỏe mạnh nhé.

Bạn sắp bước qua được phân nửa của ba tháng đầu thai kỳ. Mặc dù nhìn bề ngoài bạn vẫn chưa có vẻ gì là đang mang bầu, nhưng bạn cũng đã biết cách nhận biết có thai thông qua những dâu hiệu cơ thể và bạn vẫn chưa cảm nhận được hoàn toàn về điều kỳ diệu này, nhưng hãy yên tâm rằng rất nhiều thứ đang hiện diễn ra bên trong bạn. Cùng khám phá sự phát triển của thi nhi ở tháng thứ 2 này nhé.



Thai nhi tuần 5
Xương của thai nhi đang bắt đầu hình thành, các đường nét trên khuôn mặt cũng bắt đầu rõ dần. Đôi môi thì còn chưa biết sẽ thừa hưởng đường nét từ ai chứ cái mũi kia thì đích thị là của gia đình mình rồi! Bạn sẽ thấy rất thích thú vì những điều này. Và còn gì nữa đây, đầu của bé ở phía sau sẽ phát triển nhanh hơn so với phía trước.
Miệng và lưỡi cũng bắt đầu hình thành trong tuần thứ 5 này, cùng với tay và chân. Cho đến lúc này thì tay chân bé trông vẫn giống như những mái chèo vỗ quanh hai bên ngực, nhưng chúng sẽ nhanh chóng phát triển rõ nét hơn.
Phần lớn sự tăng trưởng của bé trong tuần này tập trung vào não bộ với khoảng 100 tế bào não mới được hình thành trong mỗi phút. Vậy nên không có gì lạ nếu bạn liên tục cảm thấy đói, vì bạn luôn cần nguồn năng lượng từ thực phẩm để hỗ trợ cho sự phát triển của em bé bên trong.
Các tuyến sinh dục của bé cũng bắt đầu hình thành, tuy nhiên vẫn còn quá sớm để xác định giới tính của bé qua siêu âm.
Các quả thận của bé đã nằm đúng vị trí nhưng chưa bắt đầu nhiệm vụ lọc máu. Chúng sẽ sớm bắt đầu hoạt động thải nước tiểu, đóng góp một lượng kha khá chất lỏng vào trong thành phần nước ối bao quanh bé trong suốt 8 tháng tới. Mẹ nên lên kế hoạch nghỉ ngơi, dinh dưỡng để chăm sóc thai nhi tốt nhất.

Thai nhi tuần 6
Thai nhi lúc này dài chưa tới 1 cm, và cái đuôi nhỏ xíu cuối cùng cũng đã mất đi, nhưng nhìn hình dáng thì vẫn giống như là chỉ có đầu thôi, trán rất to, còn thân mình thì bé xíu. Tuy vậy, bạn không phải lo lắng, trong vài tuần tới bé sẽ phát triển dài ra thêm, và những cái tay, cái chân tí hon bây giờ cũng sẽ phát triển và thành hình dần.
Trong tuần này, em bé sẽ hình thành chóp mũi. Các ngón tay, ngón chân, môi, mí mắt, và chân đang ngày càng trở nên rõ nét hơn. Đôi mắt lúc này còn ở vị trí khá xa nhau, gần về phía hai bên thái dương hơn.
Trong tuần thứ 6, các van tim của bé đã xuất hiện, những đường dẫn khí từ cổ họng đến phổi cũng được hình thành. Đã xuất hiện những đường nét nho nhỏ ở đầu các chi nơi mà các ngón chân và ngón tay sẽ thành hình.
Tuần này, thai nhi sẽ có một vài cử động không chủ ý nhưng bạn sẽ không thể nhận ra được vì nó rất nhỏ. Thai nhi vẫn còn trong hình dạng chữ C, tương tự như hạt đậu, di chuyển thấp thoáng bên trong tử cung của bạn.
Xương của bé bắt đầu hình thành trong tuần này, và thai nhi đã có thể gập cánh tay bé xíu của mình lại ở phần khuỷu tay và cổ tay.

Thai nhi tuần thứ 7
Thai nhi của bạn lúc này còn rất nhỏ và chỉ mới dài được khoảng 1,3cm. Bé chỉ mới lớn bằng một quả ô-liu xanh, và không phải là quả ô-liu rất to như bạn đang nghĩ đâu, chỉ là một quả ô-liu cỡ trung bình mà thôi.(Rất khó tưởng tượng và không phù hợp với VN)
Nếu bạn đi khám thai vào tuần này, bà đỡ hoặc bác sĩ của bạn đã có thể nghe được tim thai bằng máy siêu âm.  Ngay lúc này bạn đã có thể trở về nhà với cảm giác sung sướng của một người biết chắc chắn rằng mình sắp được làm mẹ. Thông qua việc nghe tim thai bạn cũng có thể đoán giới tính thai nhi nữa đấy.
Khi thai được 7 tuần, mắt bé sẽ to hơn và thậm chí còn bắt đầu có màu nữa. Màu mắt vĩnh viễn của bé sẽ trở nên rõ ràng vào giai đoạn từ 6-9 tháng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi  gen di truyền từ bạn và bố của bé.
Tai của em bé bắt đầu được hình thành cả bên trong lẫn bên ngoài. Chiếc lưỡi bé tí ti cũng đã bắt đầu xuất hiện trong vòm miệng và chân răng cũng bắt đầu được hình thành trong hàm.

Thai nhi tuần 8
Kích thước của em bé theo từng tuần thường được so sánh với các loại quả; tuần này em bé của bạn lớn cỡ bằng quả mận hoặc quả cam sành. Những ngón tay ngón chân của em bé đã được hình thành rõ rệt ở tuần thứ 8, và còn bắt đầu có móng tay móng chân. Em bé có thể uốn cong chân tay vào giai đoạn này, nhúc nhắc khuỷu tay và có thể gập cổ tay.
Tất cả những bộ phận quan trọng trong cơ thể đều đã được định hình đúng vị trí. Suốt thời gian còn lại của thai kỳ, những bộ phận này sẽ tiếp tục phát triển và hoàn thiện, sẵn sàng cho cuộc sống bên ngoài dạ con.
Hai quả thận của em bé đã đang lọc máu và tạo nước tiểu vào lúc này. Chúng còn đang bí mật trữ dịch tiêu hóa trong dạ dày, sẵn sàng chiến đấu với nước ối mà chúng sắp sửa phải nuốt vào.
Nếu em bé là con trai, cơ quan sinh dục ngoài sẽ bắt đầu phát triển và sản sinh kích thích tố sinh dục nam – hóoc-môn nam hết sức quan trọng của cánh đàn ông.
Đầu của em bé vẫn còn lớn so với phần còn lại của cơ thể, nhưng từ tuần 8 trở đi, cổ và tất cả xương trên mặt đã hình thành. Nghĩa là bạn đã có thể siêu âm để nhìn thấy các nét trên gương mặt một cách khá rõ ràng.
Một lớp tơ mịn đang bao bọc lấy cơ thể em bé. Tai trong và tai ngoài, chân răng và mắt đã được phát triển đầy đủ. Mẹ nhớ chăm sóc thai nhi bằng cách là có một thực đơn dinh dưỡng và hợp lý nhất nhé. Nếu còn boăn khoăn nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu các mẹ có thể gặp chuyên gia tư vấn hoặc hỏi những bà mẹ đã có kinh nghiệm đi trước, đừng quên kho thông tin của Huggies tại đây nhé: http://www.Huggies.Com.Vn/mang-thai/tam-ca-nguyet-dau-tien/

Nhật ký thai kỳ tháng thứ 2

Bạn sắp bước qua được phân nửa của ba tháng đầu thai kỳ. Mặc dù nhìn bề ngoài bạn vẫn chưa có vẻ gì là đang mang bầu, nhưng bạn cũng đã biết cách nhận biết có thai thông qua những dâu hiệu cơ thể và bạn vẫn chưa cảm nhận được hoàn toàn về điều kỳ diệu này, nhưng hãy yên tâm rằng rất nhiều thứ đang hiện diễn ra bên trong bạn. Cùng khám phá sự phát triển của thi nhi ở tháng thứ 2 này nhé.



Thai nhi tuần 5
Xương của thai nhi đang bắt đầu hình thành, các đường nét trên khuôn mặt cũng bắt đầu rõ dần. Đôi môi thì còn chưa biết sẽ thừa hưởng đường nét từ ai chứ cái mũi kia thì đích thị là của gia đình mình rồi! Bạn sẽ thấy rất thích thú vì những điều này. Và còn gì nữa đây, đầu của bé ở phía sau sẽ phát triển nhanh hơn so với phía trước.
Miệng và lưỡi cũng bắt đầu hình thành trong tuần thứ 5 này, cùng với tay và chân. Cho đến lúc này thì tay chân bé trông vẫn giống như những mái chèo vỗ quanh hai bên ngực, nhưng chúng sẽ nhanh chóng phát triển rõ nét hơn.
Phần lớn sự tăng trưởng của bé trong tuần này tập trung vào não bộ với khoảng 100 tế bào não mới được hình thành trong mỗi phút. Vậy nên không có gì lạ nếu bạn liên tục cảm thấy đói, vì bạn luôn cần nguồn năng lượng từ thực phẩm để hỗ trợ cho sự phát triển của em bé bên trong.
Các tuyến sinh dục của bé cũng bắt đầu hình thành, tuy nhiên vẫn còn quá sớm để xác định giới tính của bé qua siêu âm.
Các quả thận của bé đã nằm đúng vị trí nhưng chưa bắt đầu nhiệm vụ lọc máu. Chúng sẽ sớm bắt đầu hoạt động thải nước tiểu, đóng góp một lượng kha khá chất lỏng vào trong thành phần nước ối bao quanh bé trong suốt 8 tháng tới. Mẹ nên lên kế hoạch nghỉ ngơi, dinh dưỡng để chăm sóc thai nhi tốt nhất.

Thai nhi tuần 6
Thai nhi lúc này dài chưa tới 1 cm, và cái đuôi nhỏ xíu cuối cùng cũng đã mất đi, nhưng nhìn hình dáng thì vẫn giống như là chỉ có đầu thôi, trán rất to, còn thân mình thì bé xíu. Tuy vậy, bạn không phải lo lắng, trong vài tuần tới bé sẽ phát triển dài ra thêm, và những cái tay, cái chân tí hon bây giờ cũng sẽ phát triển và thành hình dần.
Trong tuần này, em bé sẽ hình thành chóp mũi. Các ngón tay, ngón chân, môi, mí mắt, và chân đang ngày càng trở nên rõ nét hơn. Đôi mắt lúc này còn ở vị trí khá xa nhau, gần về phía hai bên thái dương hơn.
Trong tuần thứ 6, các van tim của bé đã xuất hiện, những đường dẫn khí từ cổ họng đến phổi cũng được hình thành. Đã xuất hiện những đường nét nho nhỏ ở đầu các chi nơi mà các ngón chân và ngón tay sẽ thành hình.
Tuần này, thai nhi sẽ có một vài cử động không chủ ý nhưng bạn sẽ không thể nhận ra được vì nó rất nhỏ. Thai nhi vẫn còn trong hình dạng chữ C, tương tự như hạt đậu, di chuyển thấp thoáng bên trong tử cung của bạn.
Xương của bé bắt đầu hình thành trong tuần này, và thai nhi đã có thể gập cánh tay bé xíu của mình lại ở phần khuỷu tay và cổ tay.

Thai nhi tuần thứ 7
Thai nhi của bạn lúc này còn rất nhỏ và chỉ mới dài được khoảng 1,3cm. Bé chỉ mới lớn bằng một quả ô-liu xanh, và không phải là quả ô-liu rất to như bạn đang nghĩ đâu, chỉ là một quả ô-liu cỡ trung bình mà thôi.(Rất khó tưởng tượng và không phù hợp với VN)
Nếu bạn đi khám thai vào tuần này, bà đỡ hoặc bác sĩ của bạn đã có thể nghe được tim thai bằng máy siêu âm.  Ngay lúc này bạn đã có thể trở về nhà với cảm giác sung sướng của một người biết chắc chắn rằng mình sắp được làm mẹ. Thông qua việc nghe tim thai bạn cũng có thể đoán giới tính thai nhi nữa đấy.
Khi thai được 7 tuần, mắt bé sẽ to hơn và thậm chí còn bắt đầu có màu nữa. Màu mắt vĩnh viễn của bé sẽ trở nên rõ ràng vào giai đoạn từ 6-9 tháng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi  gen di truyền từ bạn và bố của bé.
Tai của em bé bắt đầu được hình thành cả bên trong lẫn bên ngoài. Chiếc lưỡi bé tí ti cũng đã bắt đầu xuất hiện trong vòm miệng và chân răng cũng bắt đầu được hình thành trong hàm.

Thai nhi tuần 8
Kích thước của em bé theo từng tuần thường được so sánh với các loại quả; tuần này em bé của bạn lớn cỡ bằng quả mận hoặc quả cam sành. Những ngón tay ngón chân của em bé đã được hình thành rõ rệt ở tuần thứ 8, và còn bắt đầu có móng tay móng chân. Em bé có thể uốn cong chân tay vào giai đoạn này, nhúc nhắc khuỷu tay và có thể gập cổ tay.
Tất cả những bộ phận quan trọng trong cơ thể đều đã được định hình đúng vị trí. Suốt thời gian còn lại của thai kỳ, những bộ phận này sẽ tiếp tục phát triển và hoàn thiện, sẵn sàng cho cuộc sống bên ngoài dạ con.
Hai quả thận của em bé đã đang lọc máu và tạo nước tiểu vào lúc này. Chúng còn đang bí mật trữ dịch tiêu hóa trong dạ dày, sẵn sàng chiến đấu với nước ối mà chúng sắp sửa phải nuốt vào.
Nếu em bé là con trai, cơ quan sinh dục ngoài sẽ bắt đầu phát triển và sản sinh kích thích tố sinh dục nam – hóoc-môn nam hết sức quan trọng của cánh đàn ông.
Đầu của em bé vẫn còn lớn so với phần còn lại của cơ thể, nhưng từ tuần 8 trở đi, cổ và tất cả xương trên mặt đã hình thành. Nghĩa là bạn đã có thể siêu âm để nhìn thấy các nét trên gương mặt một cách khá rõ ràng.
Một lớp tơ mịn đang bao bọc lấy cơ thể em bé. Tai trong và tai ngoài, chân răng và mắt đã được phát triển đầy đủ. Mẹ nhớ chăm sóc thai nhi bằng cách là có một thực đơn dinh dưỡng và hợp lý nhất nhé. Nếu còn boăn khoăn nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu các mẹ có thể gặp chuyên gia tư vấn hoặc hỏi những bà mẹ đã có kinh nghiệm đi trước, đừng quên kho thông tin của Huggies tại đây nhé: http://www.Huggies.Com.Vn/mang-thai/tam-ca-nguyet-dau-tien/

Nếu bạn đang lo lắng không biết mình có thai hay không, hãy kiểm tra những dấu hiệu nhận biết có thai như: buồn nôn, dạ dày khó chịu, ngực căng đầy hơn v.V hay không. Đây là những dấu hiệu có thai của giai đoạn đầu thai kỳ. Tuy nhiên, không phải ai cũng sẽ gặp những dấu hiệu này.


 
Mang thai 3 tháng đầu, tùy vào thể trạng của mỗi người mà bạn có thể dễ dàng nhận thấy những chuyển biến của cơ thể. Ngoại trừ những dấu hiệu thông thường, có thể bạn sẽ gặp những dấu hiệu như: phát hiện vết rạn da từ lỗ rốn kéo xuống. Một vài bà mẹ sẽ cảm thấy cổ tay mình tê buốt, có thể kéo dài trong suốt quá trình mang thai. Hoặc có khả năng bạn sẽ bị táo bón trong thời kỳ đầu. Vì cơ thể mỗi người khác nhau nên cũng sẽ có những phản ứng khác nhau trong giai đoạn này. Vì thế, bạn hãy tìm hiểu kỹ hơn về các dấu hiệu mang thai cũng như những dấu hiệu nhận biết khi thai kỳ có gì khác thường nhé.
 
Phần lớn thai kỳ của các bà mẹ sẽ kết thúc tốt đẹp, và sau 9 tháng 10 ngày, bạn sẽ đón con yêu chào đời mẹ tròn con vuông. Tuy nhiên, có trường hợp 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ phức tạp hơn quãng thời gian còn lại. Vì vậy, ngay khi xác định mình có thai (hoặc bạn nghĩ mình có thai), hay đăng ký khám thai tại bệnh viện hoặc phòng khám một cách nhanh nhất. Có những vấn đề nếu được phát hiệm sớm sẽ dễ dàng được chữa trị, ví dụ như cao huyết áp. Bạn cũng nên cẩn thận hơn trong gian đoạn đầu thai kỳ và chú ý đến các dấu hiệu khác thường nhé!
 
Những dấu hiệu mang thai đôi khi không rõ ràng cho đến khi vài tuần, hay thậm chí vài tháng sau khi bạn mang thai. Có nhiều phụ nữ thậm chí sẽ không cảm giác gì khác lạ. Vì vậy, có thể trong giai đoạn đầu thai kỳ bạn không cảm thấy gì khác biệt. Nhưng cho dù thân thể ban cảm thấy thế nào đi nữa, có khả năng cảm xúc của bạn sẽ thay đổi rõ rệt. Đó có thể là do sự thay đổi của những nội tiết tố trong cơ thể kết hợp cùng với tâm trạng sắp được làm mẹ
 
Tâm lý bà bầu mang thai 3 tháng đầu
Giai đoạn đầu mang thai có thể thuận buồm xuôi gió đối với nhiều phụ nữ, nhưng cũng có rất nhiều bà mẹ cảm thấy tâm trạng mình khá “bấp bênh”, nhất là trong giai đoạn đầu mang thai. Nếu như bạn cũng cảm thấy mình trở nên dễ xúc động hơn, vui buồn bất chợt, hãy yên tâm – bạn không phải là trường hợp duy nhất đâu!
 
Bạn có thể trải qua một số những cảm giác sau đây, nhưng đừng lo lắng, đây là chuyện bình thường vì bạn đang trải qua một giai đoạn quan trọng trong cuộc đời mình mà:
Hứng thú, ngạc nhiên nhưng đồng thời cũng lo lắng và bối rối
Thay đổi thất thường và bất chợt
Bạn muốn có một đứa con nhưng lại nghi ngờ liệu mình có thể là một bà mẹ tốt hay không
Có cảm giác muốn cho cả thế giới biết được bạn đang mang thai
Bạn sẽ cảm thấy yêu ông xã mình vô cùng, nhưng rồi sau đó lại bỏ mặc.
Cảm thấy tiếc nuối khi phải chia tay “thời con gái”, phải hy sinh sự nghiệp hoặc từ bỏ những bữa tiệc vui vẻ
Ngỡ ngàng khi nghĩ đến lúc bụng mình to hơn và ngực thì căng đầy rồi lo lắng không biết sau khi sinh mình sẽ trông như thế nào
Bạn trở nên nhạy cảm hơn, có thể dễ dàng khóc khi coi một bộ phim buồn, hay nhìn thấy ảnh của em bé.
Trong 3 tháng đầu mang thai, bạn sẽ cảm giác cơ thể có nhiều thay đổi với những triệu chứng có thai vì có một sinh linh đang lớn dần trong bụng, có nhiều suy nghĩ mà bạn chưa từng nghĩ tới, hay thậm chí mơ về ngày bạn sinh con, con bạn trông như thế nào v.V Đây là những dấu hiệu bình thường trong thời kỳ này. Bạn nên yên tâm đây chỉ là những thay đổi nội tiết tố trong thời gian bạn có thai.
 
Bạn có thể dự đoán ngày sinh của mình bằng cách tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng dựa trên chu kỳ kinh của bạn. Tuy nhiên hãy nhớ rằng đây chỉ là dự đoán thôi nhé. Em bé của bạn sẽ chào đời khi nào con cảm thấy sẵn sàng. Bạn cũng có thể đến phòng khám để được các bác sĩ khám và cho ngày dự sinh chính xác hơn

Ba tháng đầu thai kỳ

Nếu bạn đang lo lắng không biết mình có thai hay không, hãy kiểm tra những dấu hiệu nhận biết có thai như: buồn nôn, dạ dày khó chịu, ngực căng đầy hơn v.V hay không. Đây là những dấu hiệu có thai của giai đoạn đầu thai kỳ. Tuy nhiên, không phải ai cũng sẽ gặp những dấu hiệu này.


 
Mang thai 3 tháng đầu, tùy vào thể trạng của mỗi người mà bạn có thể dễ dàng nhận thấy những chuyển biến của cơ thể. Ngoại trừ những dấu hiệu thông thường, có thể bạn sẽ gặp những dấu hiệu như: phát hiện vết rạn da từ lỗ rốn kéo xuống. Một vài bà mẹ sẽ cảm thấy cổ tay mình tê buốt, có thể kéo dài trong suốt quá trình mang thai. Hoặc có khả năng bạn sẽ bị táo bón trong thời kỳ đầu. Vì cơ thể mỗi người khác nhau nên cũng sẽ có những phản ứng khác nhau trong giai đoạn này. Vì thế, bạn hãy tìm hiểu kỹ hơn về các dấu hiệu mang thai cũng như những dấu hiệu nhận biết khi thai kỳ có gì khác thường nhé.
 
Phần lớn thai kỳ của các bà mẹ sẽ kết thúc tốt đẹp, và sau 9 tháng 10 ngày, bạn sẽ đón con yêu chào đời mẹ tròn con vuông. Tuy nhiên, có trường hợp 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ phức tạp hơn quãng thời gian còn lại. Vì vậy, ngay khi xác định mình có thai (hoặc bạn nghĩ mình có thai), hay đăng ký khám thai tại bệnh viện hoặc phòng khám một cách nhanh nhất. Có những vấn đề nếu được phát hiệm sớm sẽ dễ dàng được chữa trị, ví dụ như cao huyết áp. Bạn cũng nên cẩn thận hơn trong gian đoạn đầu thai kỳ và chú ý đến các dấu hiệu khác thường nhé!
 
Những dấu hiệu mang thai đôi khi không rõ ràng cho đến khi vài tuần, hay thậm chí vài tháng sau khi bạn mang thai. Có nhiều phụ nữ thậm chí sẽ không cảm giác gì khác lạ. Vì vậy, có thể trong giai đoạn đầu thai kỳ bạn không cảm thấy gì khác biệt. Nhưng cho dù thân thể ban cảm thấy thế nào đi nữa, có khả năng cảm xúc của bạn sẽ thay đổi rõ rệt. Đó có thể là do sự thay đổi của những nội tiết tố trong cơ thể kết hợp cùng với tâm trạng sắp được làm mẹ
 
Tâm lý bà bầu mang thai 3 tháng đầu
Giai đoạn đầu mang thai có thể thuận buồm xuôi gió đối với nhiều phụ nữ, nhưng cũng có rất nhiều bà mẹ cảm thấy tâm trạng mình khá “bấp bênh”, nhất là trong giai đoạn đầu mang thai. Nếu như bạn cũng cảm thấy mình trở nên dễ xúc động hơn, vui buồn bất chợt, hãy yên tâm – bạn không phải là trường hợp duy nhất đâu!
 
Bạn có thể trải qua một số những cảm giác sau đây, nhưng đừng lo lắng, đây là chuyện bình thường vì bạn đang trải qua một giai đoạn quan trọng trong cuộc đời mình mà:
Hứng thú, ngạc nhiên nhưng đồng thời cũng lo lắng và bối rối
Thay đổi thất thường và bất chợt
Bạn muốn có một đứa con nhưng lại nghi ngờ liệu mình có thể là một bà mẹ tốt hay không
Có cảm giác muốn cho cả thế giới biết được bạn đang mang thai
Bạn sẽ cảm thấy yêu ông xã mình vô cùng, nhưng rồi sau đó lại bỏ mặc.
Cảm thấy tiếc nuối khi phải chia tay “thời con gái”, phải hy sinh sự nghiệp hoặc từ bỏ những bữa tiệc vui vẻ
Ngỡ ngàng khi nghĩ đến lúc bụng mình to hơn và ngực thì căng đầy rồi lo lắng không biết sau khi sinh mình sẽ trông như thế nào
Bạn trở nên nhạy cảm hơn, có thể dễ dàng khóc khi coi một bộ phim buồn, hay nhìn thấy ảnh của em bé.
Trong 3 tháng đầu mang thai, bạn sẽ cảm giác cơ thể có nhiều thay đổi với những triệu chứng có thai vì có một sinh linh đang lớn dần trong bụng, có nhiều suy nghĩ mà bạn chưa từng nghĩ tới, hay thậm chí mơ về ngày bạn sinh con, con bạn trông như thế nào v.V Đây là những dấu hiệu bình thường trong thời kỳ này. Bạn nên yên tâm đây chỉ là những thay đổi nội tiết tố trong thời gian bạn có thai.
 
Bạn có thể dự đoán ngày sinh của mình bằng cách tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng dựa trên chu kỳ kinh của bạn. Tuy nhiên hãy nhớ rằng đây chỉ là dự đoán thôi nhé. Em bé của bạn sẽ chào đời khi nào con cảm thấy sẵn sàng. Bạn cũng có thể đến phòng khám để được các bác sĩ khám và cho ngày dự sinh chính xác hơn

dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;