background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Showing posts with label mang thai 3 tháng đầu. Show all posts
Showing posts with label mang thai 3 tháng đầu. Show all posts
Cũng là bình thường nếu bạn so sánh lần mang thai này với những lần trước, và dùng kinh nghiệm để đoán giới tính của em bé. Tuy nhiên, bố của bé mới là nhân tố quyết định giới tính thai nhi chứ không phải bạn, và mọi thứ thì đã được an bài từ tuần thai thứ 3 mất rồi.



Thai nhi tuần 9
Lúc thai nhi 9 tuần tuổi, bạn sẽ chuẩn bị bước vào những tuần cuối cùng trong chu kỳ đầu tiên của quá trình mang thai. Bạn sẽ cảm thấy rất mới mẻ và phấn khích nếu đây là lần mang thai đầu tiên của bạn. Nhưng ngay cả khi bạn đã có con rồi, thì mỗi lần mang thai là một trải nghiệm khác biệt, với những thử thách mới.
Tuần này, em bé của bạn đã dài gần 2.5cm. Thai nhi giờ đây là một phiên bản thu nhỏ của em bé lúc ra đời. Trông em bé sẽ bớt giống người ngoài hành tinh hay một chú gấu túi, mà rõ ràng đã là người trái đất.
Em bé bây giờ lớn chưa bằng một quả táo to, cũng là lý do khiến bạn có cảm giác rõ ràng hơn ở vùng xương chậu. Vào cuối ngày, khi bàng quang của bạn đã căng phồng, hay sau khi bạn ăn rất no, bạn sẽ lại càng có cảm giác rõ rệt hơn nữa.
Trán của em bé sẽ bớt dồ, và mắt sẽ nằm ở khoảng giữa khuôn mặt. Ngón tay và ngón chân mới đây thôi còn dính vào nhau như chân vịt, thì giờ đã tách hẳn ra thành từng ngón riêng biệt.
Nếu bé của bạn là con gái, đây chính là thời điểm mà buồng trứng bắt đầu hình thành. Khi ra đời, em bé sẽ có đầy đủ số trứng mà một người phụ nữ mang trong mình suốt cả cuộc đời. Cơ quan sinh dục ngoài cũng bắt đầu thành hình, dù chỉ mới bé xíu xiu.
Cơ thể em bé cũng không còn cuộn tròn như trước mà bắt đầu duỗi dần ra. Mới trước đó, em bé nằm như hình chữ C, thì giờ đã thẳng hơn một chút, chỉ trừ hai chân vẫn còn  co lên ngang hông.
Từ tuần 9, đã có thể thấy núm vú xuất hiện trên ngực em bé. Hai tai của bé mới trước đó còn ở thấp tận dưới cổ, bây giờ đã nằm đúng chỗ.
Trong vòng ba tuần tới, thai nhi sẽ dài gấp đôi. Và có một điều chắc chắn là bạn vẫn thấy rất mệt mỏi. Ngay cả khi bạn ngủ, cơ thể bạn vẫn chăm chỉ làm việc ngoài giờ để chăm sóc thai nhi.

Thai nhi tuần 10
Bé nhà bạn đã lớn gấp đôi so với 3 tuần trước đó, dài khoảng từ 3.1cm đến 4cm, gần bằng 1 quả quýt to.
Bé không ngừng vận động: đá, trườn, vặn và xoay người. Tuy vậy, bé còn rất nhỏ và tử cung cuả bạn còn nằm trên đỉnh khung chậu, bạn vẫn chưa thể cảm nhận rõ sự chuyển động cuả bé. Bạn sẽ cảm nhận rõ những chuyển động tuyệt vời đó khi bé phát triển lớn hơn và bắt đầu đạp vào thành tử cung. Tuần này, tuỷ sống cuả bé bắt đầu sản sinh ra bạch cầu. Đây là những tế bào kháng thể giúp bé khoẻ mạnh và tăng trưởng tốt.
Hãy tránh xa rượu, bia, thuốc lá và các chất có cồn khác nếu bạn không muốn làm tổn thương lâu dài đến sự phát triển trí não cuả con bạn. Đây cũng là thời điểm tuyến yên bắt đầu làm việc và sản sinh ra hocmôn cần thiết cho cơ thể. Các bà mẹ thì rất tò mò để đoán giới tính thai nhi, tò mò muốn biết là một cô bé đáng yêu hay một cậu nhóc kháu khỉnh.
Cuống nhau cũng phát huy vai trò cuả nó trong việc lọc khí oxy và các chất dinh dưỡng để hỗ trợ tốt cho sự phát triển cuả thai nhi.
Cũng trong tuần này, con bạn đã có thể mút ngón tay cái. Dễ thương quá đúng không nào? Lông mi sẽ phủ đầy đôi mắt bé nhờ vậy mắt bé được bảo vệ thật an toàn.
Ruột bé bắt đầu thực hành các hoạt động co giãn nhằm giúp bé tiêu hoá tốt sau khi bé được sinh ra. Những chuyển động đầu tiên cuả ruột đánh dấu một bước quan trọng trong sự hình thành và phát triển cuả bé. Hãy kiên nhẫn đợi xem bước ngoặc đó là gì nhé.

Thai nhi tuần 11
Tuần này, bé cuả bạn có kích thước của một trái quýt. Các cơ quan trong cơ thể cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Lớp lông tơ bao phủ cơ thể có tác dụng bảo vệ làn da cuả bé khi bé bơi trong môi trường nước ối.
Từ tuần thứ 11 cuả thai kỳ, thanh quản cuả bé được hình thành.
Các tế bào thần kinh tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân và các khớp thần kinh kết nối các dây thần kinh trong não đã được hình thành. Bé bắt đầu có nhiều các phản xạ hơn.

Thai nhi tuần 12
Tuần này, mí mắt của em bé mặc dù đã phát triển đầy đủ nhưng vẫn rất nhạy cảm với bất cứ thứ gì có thể gây khó chịu. Bé cũng có thể đang mọc tóc.
Cổ của bé bây giờ đã phát triển rõ hơn, nối giữa đầu và ngực, thay vì cái đầu nhỏ xíu gần như gắn liền với ngực như trước đây. Cằm của bé nhô ra hơn. Đôi tai nhỏ xíu lúc đầu ở vị trí khá thấp bên dưới, giờ đã di chuyển vào vị trí đúng của nó ở hai bên đầu.
Nhịp tim của bé lúc này nhanh hơn khoảng gấp đôi nhịp tim của mẹ. Khi siêu âm, bạn sẽ có thể nhận ra âm thanh của nhịp đập đều đặn này. Những khi bị dây rốn chắn ngang phía trước thì âm thanh phát ra có thể bị nhiễu hơn một chút.
Tuần này, em bé sẽ có những cử động trên khuôn mặt như cau mày, nheo mắt. Thai nhi vẫn còn nhấp nháy bên trong tử cung mẹ, có những động tác nhảy bất ngờ mà bạn sẽ không thể nhận thức được. Nếu đã từng có con và cực kỳ nhạy bén thì có thể bạn sẽ cảm nhận được những chuyển động này, tuy nhiên, phải đến vài tuần sau nữa bạn mới có thể chắc chắn về điều đó.
Nếu bạn mang thai đôi hoặc đa thai, bụng bạn có thể to ra hơn rất nhiều. Một trong những dấu hiệu đầu tiên cho biết bạn mang nhiều hơn một em bé là chứng buồn nôn thái quá, và bụng to hơn bình thường. Siêu âm sẽ giúp xác định chính xác việc mang đa thai.
Mỗi khi bạn được bác sĩ hay chuyên gia y tế thăm khám và sờ vào bụng thì em bé bên trong sẽ di chuyển vòng quanh để tránh những cú đụng chạm hay thúc chọc nhẹ đó.
Thông thường, thời điểm mang thai từ tuần thứ 12 đến tuần thứ 18 của thai kỳ là giai đoạn quan trọng cho sự phát triển trí não của bé. Vậy là bạn đã trải qua tam cá nguyệt đầu tiên - mang thai 3 tháng đầu với những thay đổi rất lớn cua thai nhi. Hãy tích cực chăm sóc cơ thể để cả bạn và bé yêu đều khỏe mạnh nhé.

Sự phát triển của thai nhi tháng thứ 3

Cũng là bình thường nếu bạn so sánh lần mang thai này với những lần trước, và dùng kinh nghiệm để đoán giới tính của em bé. Tuy nhiên, bố của bé mới là nhân tố quyết định giới tính thai nhi chứ không phải bạn, và mọi thứ thì đã được an bài từ tuần thai thứ 3 mất rồi.



Thai nhi tuần 9
Lúc thai nhi 9 tuần tuổi, bạn sẽ chuẩn bị bước vào những tuần cuối cùng trong chu kỳ đầu tiên của quá trình mang thai. Bạn sẽ cảm thấy rất mới mẻ và phấn khích nếu đây là lần mang thai đầu tiên của bạn. Nhưng ngay cả khi bạn đã có con rồi, thì mỗi lần mang thai là một trải nghiệm khác biệt, với những thử thách mới.
Tuần này, em bé của bạn đã dài gần 2.5cm. Thai nhi giờ đây là một phiên bản thu nhỏ của em bé lúc ra đời. Trông em bé sẽ bớt giống người ngoài hành tinh hay một chú gấu túi, mà rõ ràng đã là người trái đất.
Em bé bây giờ lớn chưa bằng một quả táo to, cũng là lý do khiến bạn có cảm giác rõ ràng hơn ở vùng xương chậu. Vào cuối ngày, khi bàng quang của bạn đã căng phồng, hay sau khi bạn ăn rất no, bạn sẽ lại càng có cảm giác rõ rệt hơn nữa.
Trán của em bé sẽ bớt dồ, và mắt sẽ nằm ở khoảng giữa khuôn mặt. Ngón tay và ngón chân mới đây thôi còn dính vào nhau như chân vịt, thì giờ đã tách hẳn ra thành từng ngón riêng biệt.
Nếu bé của bạn là con gái, đây chính là thời điểm mà buồng trứng bắt đầu hình thành. Khi ra đời, em bé sẽ có đầy đủ số trứng mà một người phụ nữ mang trong mình suốt cả cuộc đời. Cơ quan sinh dục ngoài cũng bắt đầu thành hình, dù chỉ mới bé xíu xiu.
Cơ thể em bé cũng không còn cuộn tròn như trước mà bắt đầu duỗi dần ra. Mới trước đó, em bé nằm như hình chữ C, thì giờ đã thẳng hơn một chút, chỉ trừ hai chân vẫn còn  co lên ngang hông.
Từ tuần 9, đã có thể thấy núm vú xuất hiện trên ngực em bé. Hai tai của bé mới trước đó còn ở thấp tận dưới cổ, bây giờ đã nằm đúng chỗ.
Trong vòng ba tuần tới, thai nhi sẽ dài gấp đôi. Và có một điều chắc chắn là bạn vẫn thấy rất mệt mỏi. Ngay cả khi bạn ngủ, cơ thể bạn vẫn chăm chỉ làm việc ngoài giờ để chăm sóc thai nhi.

Thai nhi tuần 10
Bé nhà bạn đã lớn gấp đôi so với 3 tuần trước đó, dài khoảng từ 3.1cm đến 4cm, gần bằng 1 quả quýt to.
Bé không ngừng vận động: đá, trườn, vặn và xoay người. Tuy vậy, bé còn rất nhỏ và tử cung cuả bạn còn nằm trên đỉnh khung chậu, bạn vẫn chưa thể cảm nhận rõ sự chuyển động cuả bé. Bạn sẽ cảm nhận rõ những chuyển động tuyệt vời đó khi bé phát triển lớn hơn và bắt đầu đạp vào thành tử cung. Tuần này, tuỷ sống cuả bé bắt đầu sản sinh ra bạch cầu. Đây là những tế bào kháng thể giúp bé khoẻ mạnh và tăng trưởng tốt.
Hãy tránh xa rượu, bia, thuốc lá và các chất có cồn khác nếu bạn không muốn làm tổn thương lâu dài đến sự phát triển trí não cuả con bạn. Đây cũng là thời điểm tuyến yên bắt đầu làm việc và sản sinh ra hocmôn cần thiết cho cơ thể. Các bà mẹ thì rất tò mò để đoán giới tính thai nhi, tò mò muốn biết là một cô bé đáng yêu hay một cậu nhóc kháu khỉnh.
Cuống nhau cũng phát huy vai trò cuả nó trong việc lọc khí oxy và các chất dinh dưỡng để hỗ trợ tốt cho sự phát triển cuả thai nhi.
Cũng trong tuần này, con bạn đã có thể mút ngón tay cái. Dễ thương quá đúng không nào? Lông mi sẽ phủ đầy đôi mắt bé nhờ vậy mắt bé được bảo vệ thật an toàn.
Ruột bé bắt đầu thực hành các hoạt động co giãn nhằm giúp bé tiêu hoá tốt sau khi bé được sinh ra. Những chuyển động đầu tiên cuả ruột đánh dấu một bước quan trọng trong sự hình thành và phát triển cuả bé. Hãy kiên nhẫn đợi xem bước ngoặc đó là gì nhé.

Thai nhi tuần 11
Tuần này, bé cuả bạn có kích thước của một trái quýt. Các cơ quan trong cơ thể cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Lớp lông tơ bao phủ cơ thể có tác dụng bảo vệ làn da cuả bé khi bé bơi trong môi trường nước ối.
Từ tuần thứ 11 cuả thai kỳ, thanh quản cuả bé được hình thành.
Các tế bào thần kinh tăng lên nhanh chóng theo cấp số nhân và các khớp thần kinh kết nối các dây thần kinh trong não đã được hình thành. Bé bắt đầu có nhiều các phản xạ hơn.

Thai nhi tuần 12
Tuần này, mí mắt của em bé mặc dù đã phát triển đầy đủ nhưng vẫn rất nhạy cảm với bất cứ thứ gì có thể gây khó chịu. Bé cũng có thể đang mọc tóc.
Cổ của bé bây giờ đã phát triển rõ hơn, nối giữa đầu và ngực, thay vì cái đầu nhỏ xíu gần như gắn liền với ngực như trước đây. Cằm của bé nhô ra hơn. Đôi tai nhỏ xíu lúc đầu ở vị trí khá thấp bên dưới, giờ đã di chuyển vào vị trí đúng của nó ở hai bên đầu.
Nhịp tim của bé lúc này nhanh hơn khoảng gấp đôi nhịp tim của mẹ. Khi siêu âm, bạn sẽ có thể nhận ra âm thanh của nhịp đập đều đặn này. Những khi bị dây rốn chắn ngang phía trước thì âm thanh phát ra có thể bị nhiễu hơn một chút.
Tuần này, em bé sẽ có những cử động trên khuôn mặt như cau mày, nheo mắt. Thai nhi vẫn còn nhấp nháy bên trong tử cung mẹ, có những động tác nhảy bất ngờ mà bạn sẽ không thể nhận thức được. Nếu đã từng có con và cực kỳ nhạy bén thì có thể bạn sẽ cảm nhận được những chuyển động này, tuy nhiên, phải đến vài tuần sau nữa bạn mới có thể chắc chắn về điều đó.
Nếu bạn mang thai đôi hoặc đa thai, bụng bạn có thể to ra hơn rất nhiều. Một trong những dấu hiệu đầu tiên cho biết bạn mang nhiều hơn một em bé là chứng buồn nôn thái quá, và bụng to hơn bình thường. Siêu âm sẽ giúp xác định chính xác việc mang đa thai.
Mỗi khi bạn được bác sĩ hay chuyên gia y tế thăm khám và sờ vào bụng thì em bé bên trong sẽ di chuyển vòng quanh để tránh những cú đụng chạm hay thúc chọc nhẹ đó.
Thông thường, thời điểm mang thai từ tuần thứ 12 đến tuần thứ 18 của thai kỳ là giai đoạn quan trọng cho sự phát triển trí não của bé. Vậy là bạn đã trải qua tam cá nguyệt đầu tiên - mang thai 3 tháng đầu với những thay đổi rất lớn cua thai nhi. Hãy tích cực chăm sóc cơ thể để cả bạn và bé yêu đều khỏe mạnh nhé.

Bạn sắp bước qua được phân nửa của ba tháng đầu thai kỳ. Mặc dù nhìn bề ngoài bạn vẫn chưa có vẻ gì là đang mang bầu, nhưng bạn cũng đã biết cách nhận biết có thai thông qua những dâu hiệu cơ thể và bạn vẫn chưa cảm nhận được hoàn toàn về điều kỳ diệu này, nhưng hãy yên tâm rằng rất nhiều thứ đang hiện diễn ra bên trong bạn. Cùng khám phá sự phát triển của thi nhi ở tháng thứ 2 này nhé.



Thai nhi tuần 5
Xương của thai nhi đang bắt đầu hình thành, các đường nét trên khuôn mặt cũng bắt đầu rõ dần. Đôi môi thì còn chưa biết sẽ thừa hưởng đường nét từ ai chứ cái mũi kia thì đích thị là của gia đình mình rồi! Bạn sẽ thấy rất thích thú vì những điều này. Và còn gì nữa đây, đầu của bé ở phía sau sẽ phát triển nhanh hơn so với phía trước.
Miệng và lưỡi cũng bắt đầu hình thành trong tuần thứ 5 này, cùng với tay và chân. Cho đến lúc này thì tay chân bé trông vẫn giống như những mái chèo vỗ quanh hai bên ngực, nhưng chúng sẽ nhanh chóng phát triển rõ nét hơn.
Phần lớn sự tăng trưởng của bé trong tuần này tập trung vào não bộ với khoảng 100 tế bào não mới được hình thành trong mỗi phút. Vậy nên không có gì lạ nếu bạn liên tục cảm thấy đói, vì bạn luôn cần nguồn năng lượng từ thực phẩm để hỗ trợ cho sự phát triển của em bé bên trong.
Các tuyến sinh dục của bé cũng bắt đầu hình thành, tuy nhiên vẫn còn quá sớm để xác định giới tính của bé qua siêu âm.
Các quả thận của bé đã nằm đúng vị trí nhưng chưa bắt đầu nhiệm vụ lọc máu. Chúng sẽ sớm bắt đầu hoạt động thải nước tiểu, đóng góp một lượng kha khá chất lỏng vào trong thành phần nước ối bao quanh bé trong suốt 8 tháng tới. Mẹ nên lên kế hoạch nghỉ ngơi, dinh dưỡng để chăm sóc thai nhi tốt nhất.

Thai nhi tuần 6
Thai nhi lúc này dài chưa tới 1 cm, và cái đuôi nhỏ xíu cuối cùng cũng đã mất đi, nhưng nhìn hình dáng thì vẫn giống như là chỉ có đầu thôi, trán rất to, còn thân mình thì bé xíu. Tuy vậy, bạn không phải lo lắng, trong vài tuần tới bé sẽ phát triển dài ra thêm, và những cái tay, cái chân tí hon bây giờ cũng sẽ phát triển và thành hình dần.
Trong tuần này, em bé sẽ hình thành chóp mũi. Các ngón tay, ngón chân, môi, mí mắt, và chân đang ngày càng trở nên rõ nét hơn. Đôi mắt lúc này còn ở vị trí khá xa nhau, gần về phía hai bên thái dương hơn.
Trong tuần thứ 6, các van tim của bé đã xuất hiện, những đường dẫn khí từ cổ họng đến phổi cũng được hình thành. Đã xuất hiện những đường nét nho nhỏ ở đầu các chi nơi mà các ngón chân và ngón tay sẽ thành hình.
Tuần này, thai nhi sẽ có một vài cử động không chủ ý nhưng bạn sẽ không thể nhận ra được vì nó rất nhỏ. Thai nhi vẫn còn trong hình dạng chữ C, tương tự như hạt đậu, di chuyển thấp thoáng bên trong tử cung của bạn.
Xương của bé bắt đầu hình thành trong tuần này, và thai nhi đã có thể gập cánh tay bé xíu của mình lại ở phần khuỷu tay và cổ tay.

Thai nhi tuần thứ 7
Thai nhi của bạn lúc này còn rất nhỏ và chỉ mới dài được khoảng 1,3cm. Bé chỉ mới lớn bằng một quả ô-liu xanh, và không phải là quả ô-liu rất to như bạn đang nghĩ đâu, chỉ là một quả ô-liu cỡ trung bình mà thôi.(Rất khó tưởng tượng và không phù hợp với VN)
Nếu bạn đi khám thai vào tuần này, bà đỡ hoặc bác sĩ của bạn đã có thể nghe được tim thai bằng máy siêu âm.  Ngay lúc này bạn đã có thể trở về nhà với cảm giác sung sướng của một người biết chắc chắn rằng mình sắp được làm mẹ. Thông qua việc nghe tim thai bạn cũng có thể đoán giới tính thai nhi nữa đấy.
Khi thai được 7 tuần, mắt bé sẽ to hơn và thậm chí còn bắt đầu có màu nữa. Màu mắt vĩnh viễn của bé sẽ trở nên rõ ràng vào giai đoạn từ 6-9 tháng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi  gen di truyền từ bạn và bố của bé.
Tai của em bé bắt đầu được hình thành cả bên trong lẫn bên ngoài. Chiếc lưỡi bé tí ti cũng đã bắt đầu xuất hiện trong vòm miệng và chân răng cũng bắt đầu được hình thành trong hàm.

Thai nhi tuần 8
Kích thước của em bé theo từng tuần thường được so sánh với các loại quả; tuần này em bé của bạn lớn cỡ bằng quả mận hoặc quả cam sành. Những ngón tay ngón chân của em bé đã được hình thành rõ rệt ở tuần thứ 8, và còn bắt đầu có móng tay móng chân. Em bé có thể uốn cong chân tay vào giai đoạn này, nhúc nhắc khuỷu tay và có thể gập cổ tay.
Tất cả những bộ phận quan trọng trong cơ thể đều đã được định hình đúng vị trí. Suốt thời gian còn lại của thai kỳ, những bộ phận này sẽ tiếp tục phát triển và hoàn thiện, sẵn sàng cho cuộc sống bên ngoài dạ con.
Hai quả thận của em bé đã đang lọc máu và tạo nước tiểu vào lúc này. Chúng còn đang bí mật trữ dịch tiêu hóa trong dạ dày, sẵn sàng chiến đấu với nước ối mà chúng sắp sửa phải nuốt vào.
Nếu em bé là con trai, cơ quan sinh dục ngoài sẽ bắt đầu phát triển và sản sinh kích thích tố sinh dục nam – hóoc-môn nam hết sức quan trọng của cánh đàn ông.
Đầu của em bé vẫn còn lớn so với phần còn lại của cơ thể, nhưng từ tuần 8 trở đi, cổ và tất cả xương trên mặt đã hình thành. Nghĩa là bạn đã có thể siêu âm để nhìn thấy các nét trên gương mặt một cách khá rõ ràng.
Một lớp tơ mịn đang bao bọc lấy cơ thể em bé. Tai trong và tai ngoài, chân răng và mắt đã được phát triển đầy đủ. Mẹ nhớ chăm sóc thai nhi bằng cách là có một thực đơn dinh dưỡng và hợp lý nhất nhé. Nếu còn boăn khoăn nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu các mẹ có thể gặp chuyên gia tư vấn hoặc hỏi những bà mẹ đã có kinh nghiệm đi trước, đừng quên kho thông tin của Huggies tại đây nhé: http://www.Huggies.Com.Vn/mang-thai/tam-ca-nguyet-dau-tien/

Nhật ký thai kỳ tháng thứ 2

Bạn sắp bước qua được phân nửa của ba tháng đầu thai kỳ. Mặc dù nhìn bề ngoài bạn vẫn chưa có vẻ gì là đang mang bầu, nhưng bạn cũng đã biết cách nhận biết có thai thông qua những dâu hiệu cơ thể và bạn vẫn chưa cảm nhận được hoàn toàn về điều kỳ diệu này, nhưng hãy yên tâm rằng rất nhiều thứ đang hiện diễn ra bên trong bạn. Cùng khám phá sự phát triển của thi nhi ở tháng thứ 2 này nhé.



Thai nhi tuần 5
Xương của thai nhi đang bắt đầu hình thành, các đường nét trên khuôn mặt cũng bắt đầu rõ dần. Đôi môi thì còn chưa biết sẽ thừa hưởng đường nét từ ai chứ cái mũi kia thì đích thị là của gia đình mình rồi! Bạn sẽ thấy rất thích thú vì những điều này. Và còn gì nữa đây, đầu của bé ở phía sau sẽ phát triển nhanh hơn so với phía trước.
Miệng và lưỡi cũng bắt đầu hình thành trong tuần thứ 5 này, cùng với tay và chân. Cho đến lúc này thì tay chân bé trông vẫn giống như những mái chèo vỗ quanh hai bên ngực, nhưng chúng sẽ nhanh chóng phát triển rõ nét hơn.
Phần lớn sự tăng trưởng của bé trong tuần này tập trung vào não bộ với khoảng 100 tế bào não mới được hình thành trong mỗi phút. Vậy nên không có gì lạ nếu bạn liên tục cảm thấy đói, vì bạn luôn cần nguồn năng lượng từ thực phẩm để hỗ trợ cho sự phát triển của em bé bên trong.
Các tuyến sinh dục của bé cũng bắt đầu hình thành, tuy nhiên vẫn còn quá sớm để xác định giới tính của bé qua siêu âm.
Các quả thận của bé đã nằm đúng vị trí nhưng chưa bắt đầu nhiệm vụ lọc máu. Chúng sẽ sớm bắt đầu hoạt động thải nước tiểu, đóng góp một lượng kha khá chất lỏng vào trong thành phần nước ối bao quanh bé trong suốt 8 tháng tới. Mẹ nên lên kế hoạch nghỉ ngơi, dinh dưỡng để chăm sóc thai nhi tốt nhất.

Thai nhi tuần 6
Thai nhi lúc này dài chưa tới 1 cm, và cái đuôi nhỏ xíu cuối cùng cũng đã mất đi, nhưng nhìn hình dáng thì vẫn giống như là chỉ có đầu thôi, trán rất to, còn thân mình thì bé xíu. Tuy vậy, bạn không phải lo lắng, trong vài tuần tới bé sẽ phát triển dài ra thêm, và những cái tay, cái chân tí hon bây giờ cũng sẽ phát triển và thành hình dần.
Trong tuần này, em bé sẽ hình thành chóp mũi. Các ngón tay, ngón chân, môi, mí mắt, và chân đang ngày càng trở nên rõ nét hơn. Đôi mắt lúc này còn ở vị trí khá xa nhau, gần về phía hai bên thái dương hơn.
Trong tuần thứ 6, các van tim của bé đã xuất hiện, những đường dẫn khí từ cổ họng đến phổi cũng được hình thành. Đã xuất hiện những đường nét nho nhỏ ở đầu các chi nơi mà các ngón chân và ngón tay sẽ thành hình.
Tuần này, thai nhi sẽ có một vài cử động không chủ ý nhưng bạn sẽ không thể nhận ra được vì nó rất nhỏ. Thai nhi vẫn còn trong hình dạng chữ C, tương tự như hạt đậu, di chuyển thấp thoáng bên trong tử cung của bạn.
Xương của bé bắt đầu hình thành trong tuần này, và thai nhi đã có thể gập cánh tay bé xíu của mình lại ở phần khuỷu tay và cổ tay.

Thai nhi tuần thứ 7
Thai nhi của bạn lúc này còn rất nhỏ và chỉ mới dài được khoảng 1,3cm. Bé chỉ mới lớn bằng một quả ô-liu xanh, và không phải là quả ô-liu rất to như bạn đang nghĩ đâu, chỉ là một quả ô-liu cỡ trung bình mà thôi.(Rất khó tưởng tượng và không phù hợp với VN)
Nếu bạn đi khám thai vào tuần này, bà đỡ hoặc bác sĩ của bạn đã có thể nghe được tim thai bằng máy siêu âm.  Ngay lúc này bạn đã có thể trở về nhà với cảm giác sung sướng của một người biết chắc chắn rằng mình sắp được làm mẹ. Thông qua việc nghe tim thai bạn cũng có thể đoán giới tính thai nhi nữa đấy.
Khi thai được 7 tuần, mắt bé sẽ to hơn và thậm chí còn bắt đầu có màu nữa. Màu mắt vĩnh viễn của bé sẽ trở nên rõ ràng vào giai đoạn từ 6-9 tháng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi  gen di truyền từ bạn và bố của bé.
Tai của em bé bắt đầu được hình thành cả bên trong lẫn bên ngoài. Chiếc lưỡi bé tí ti cũng đã bắt đầu xuất hiện trong vòm miệng và chân răng cũng bắt đầu được hình thành trong hàm.

Thai nhi tuần 8
Kích thước của em bé theo từng tuần thường được so sánh với các loại quả; tuần này em bé của bạn lớn cỡ bằng quả mận hoặc quả cam sành. Những ngón tay ngón chân của em bé đã được hình thành rõ rệt ở tuần thứ 8, và còn bắt đầu có móng tay móng chân. Em bé có thể uốn cong chân tay vào giai đoạn này, nhúc nhắc khuỷu tay và có thể gập cổ tay.
Tất cả những bộ phận quan trọng trong cơ thể đều đã được định hình đúng vị trí. Suốt thời gian còn lại của thai kỳ, những bộ phận này sẽ tiếp tục phát triển và hoàn thiện, sẵn sàng cho cuộc sống bên ngoài dạ con.
Hai quả thận của em bé đã đang lọc máu và tạo nước tiểu vào lúc này. Chúng còn đang bí mật trữ dịch tiêu hóa trong dạ dày, sẵn sàng chiến đấu với nước ối mà chúng sắp sửa phải nuốt vào.
Nếu em bé là con trai, cơ quan sinh dục ngoài sẽ bắt đầu phát triển và sản sinh kích thích tố sinh dục nam – hóoc-môn nam hết sức quan trọng của cánh đàn ông.
Đầu của em bé vẫn còn lớn so với phần còn lại của cơ thể, nhưng từ tuần 8 trở đi, cổ và tất cả xương trên mặt đã hình thành. Nghĩa là bạn đã có thể siêu âm để nhìn thấy các nét trên gương mặt một cách khá rõ ràng.
Một lớp tơ mịn đang bao bọc lấy cơ thể em bé. Tai trong và tai ngoài, chân răng và mắt đã được phát triển đầy đủ. Mẹ nhớ chăm sóc thai nhi bằng cách là có một thực đơn dinh dưỡng và hợp lý nhất nhé. Nếu còn boăn khoăn nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu các mẹ có thể gặp chuyên gia tư vấn hoặc hỏi những bà mẹ đã có kinh nghiệm đi trước, đừng quên kho thông tin của Huggies tại đây nhé: http://www.Huggies.Com.Vn/mang-thai/tam-ca-nguyet-dau-tien/

Nếu bạn đang lo lắng không biết mình có thai hay không, hãy kiểm tra những dấu hiệu nhận biết có thai như: buồn nôn, dạ dày khó chịu, ngực căng đầy hơn v.V hay không. Đây là những dấu hiệu có thai của giai đoạn đầu thai kỳ. Tuy nhiên, không phải ai cũng sẽ gặp những dấu hiệu này.


 
Mang thai 3 tháng đầu, tùy vào thể trạng của mỗi người mà bạn có thể dễ dàng nhận thấy những chuyển biến của cơ thể. Ngoại trừ những dấu hiệu thông thường, có thể bạn sẽ gặp những dấu hiệu như: phát hiện vết rạn da từ lỗ rốn kéo xuống. Một vài bà mẹ sẽ cảm thấy cổ tay mình tê buốt, có thể kéo dài trong suốt quá trình mang thai. Hoặc có khả năng bạn sẽ bị táo bón trong thời kỳ đầu. Vì cơ thể mỗi người khác nhau nên cũng sẽ có những phản ứng khác nhau trong giai đoạn này. Vì thế, bạn hãy tìm hiểu kỹ hơn về các dấu hiệu mang thai cũng như những dấu hiệu nhận biết khi thai kỳ có gì khác thường nhé.
 
Phần lớn thai kỳ của các bà mẹ sẽ kết thúc tốt đẹp, và sau 9 tháng 10 ngày, bạn sẽ đón con yêu chào đời mẹ tròn con vuông. Tuy nhiên, có trường hợp 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ phức tạp hơn quãng thời gian còn lại. Vì vậy, ngay khi xác định mình có thai (hoặc bạn nghĩ mình có thai), hay đăng ký khám thai tại bệnh viện hoặc phòng khám một cách nhanh nhất. Có những vấn đề nếu được phát hiệm sớm sẽ dễ dàng được chữa trị, ví dụ như cao huyết áp. Bạn cũng nên cẩn thận hơn trong gian đoạn đầu thai kỳ và chú ý đến các dấu hiệu khác thường nhé!
 
Những dấu hiệu mang thai đôi khi không rõ ràng cho đến khi vài tuần, hay thậm chí vài tháng sau khi bạn mang thai. Có nhiều phụ nữ thậm chí sẽ không cảm giác gì khác lạ. Vì vậy, có thể trong giai đoạn đầu thai kỳ bạn không cảm thấy gì khác biệt. Nhưng cho dù thân thể ban cảm thấy thế nào đi nữa, có khả năng cảm xúc của bạn sẽ thay đổi rõ rệt. Đó có thể là do sự thay đổi của những nội tiết tố trong cơ thể kết hợp cùng với tâm trạng sắp được làm mẹ
 
Tâm lý bà bầu mang thai 3 tháng đầu
Giai đoạn đầu mang thai có thể thuận buồm xuôi gió đối với nhiều phụ nữ, nhưng cũng có rất nhiều bà mẹ cảm thấy tâm trạng mình khá “bấp bênh”, nhất là trong giai đoạn đầu mang thai. Nếu như bạn cũng cảm thấy mình trở nên dễ xúc động hơn, vui buồn bất chợt, hãy yên tâm – bạn không phải là trường hợp duy nhất đâu!
 
Bạn có thể trải qua một số những cảm giác sau đây, nhưng đừng lo lắng, đây là chuyện bình thường vì bạn đang trải qua một giai đoạn quan trọng trong cuộc đời mình mà:
Hứng thú, ngạc nhiên nhưng đồng thời cũng lo lắng và bối rối
Thay đổi thất thường và bất chợt
Bạn muốn có một đứa con nhưng lại nghi ngờ liệu mình có thể là một bà mẹ tốt hay không
Có cảm giác muốn cho cả thế giới biết được bạn đang mang thai
Bạn sẽ cảm thấy yêu ông xã mình vô cùng, nhưng rồi sau đó lại bỏ mặc.
Cảm thấy tiếc nuối khi phải chia tay “thời con gái”, phải hy sinh sự nghiệp hoặc từ bỏ những bữa tiệc vui vẻ
Ngỡ ngàng khi nghĩ đến lúc bụng mình to hơn và ngực thì căng đầy rồi lo lắng không biết sau khi sinh mình sẽ trông như thế nào
Bạn trở nên nhạy cảm hơn, có thể dễ dàng khóc khi coi một bộ phim buồn, hay nhìn thấy ảnh của em bé.
Trong 3 tháng đầu mang thai, bạn sẽ cảm giác cơ thể có nhiều thay đổi với những triệu chứng có thai vì có một sinh linh đang lớn dần trong bụng, có nhiều suy nghĩ mà bạn chưa từng nghĩ tới, hay thậm chí mơ về ngày bạn sinh con, con bạn trông như thế nào v.V Đây là những dấu hiệu bình thường trong thời kỳ này. Bạn nên yên tâm đây chỉ là những thay đổi nội tiết tố trong thời gian bạn có thai.
 
Bạn có thể dự đoán ngày sinh của mình bằng cách tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng dựa trên chu kỳ kinh của bạn. Tuy nhiên hãy nhớ rằng đây chỉ là dự đoán thôi nhé. Em bé của bạn sẽ chào đời khi nào con cảm thấy sẵn sàng. Bạn cũng có thể đến phòng khám để được các bác sĩ khám và cho ngày dự sinh chính xác hơn

Ba tháng đầu thai kỳ

Nếu bạn đang lo lắng không biết mình có thai hay không, hãy kiểm tra những dấu hiệu nhận biết có thai như: buồn nôn, dạ dày khó chịu, ngực căng đầy hơn v.V hay không. Đây là những dấu hiệu có thai của giai đoạn đầu thai kỳ. Tuy nhiên, không phải ai cũng sẽ gặp những dấu hiệu này.


 
Mang thai 3 tháng đầu, tùy vào thể trạng của mỗi người mà bạn có thể dễ dàng nhận thấy những chuyển biến của cơ thể. Ngoại trừ những dấu hiệu thông thường, có thể bạn sẽ gặp những dấu hiệu như: phát hiện vết rạn da từ lỗ rốn kéo xuống. Một vài bà mẹ sẽ cảm thấy cổ tay mình tê buốt, có thể kéo dài trong suốt quá trình mang thai. Hoặc có khả năng bạn sẽ bị táo bón trong thời kỳ đầu. Vì cơ thể mỗi người khác nhau nên cũng sẽ có những phản ứng khác nhau trong giai đoạn này. Vì thế, bạn hãy tìm hiểu kỹ hơn về các dấu hiệu mang thai cũng như những dấu hiệu nhận biết khi thai kỳ có gì khác thường nhé.
 
Phần lớn thai kỳ của các bà mẹ sẽ kết thúc tốt đẹp, và sau 9 tháng 10 ngày, bạn sẽ đón con yêu chào đời mẹ tròn con vuông. Tuy nhiên, có trường hợp 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ phức tạp hơn quãng thời gian còn lại. Vì vậy, ngay khi xác định mình có thai (hoặc bạn nghĩ mình có thai), hay đăng ký khám thai tại bệnh viện hoặc phòng khám một cách nhanh nhất. Có những vấn đề nếu được phát hiệm sớm sẽ dễ dàng được chữa trị, ví dụ như cao huyết áp. Bạn cũng nên cẩn thận hơn trong gian đoạn đầu thai kỳ và chú ý đến các dấu hiệu khác thường nhé!
 
Những dấu hiệu mang thai đôi khi không rõ ràng cho đến khi vài tuần, hay thậm chí vài tháng sau khi bạn mang thai. Có nhiều phụ nữ thậm chí sẽ không cảm giác gì khác lạ. Vì vậy, có thể trong giai đoạn đầu thai kỳ bạn không cảm thấy gì khác biệt. Nhưng cho dù thân thể ban cảm thấy thế nào đi nữa, có khả năng cảm xúc của bạn sẽ thay đổi rõ rệt. Đó có thể là do sự thay đổi của những nội tiết tố trong cơ thể kết hợp cùng với tâm trạng sắp được làm mẹ
 
Tâm lý bà bầu mang thai 3 tháng đầu
Giai đoạn đầu mang thai có thể thuận buồm xuôi gió đối với nhiều phụ nữ, nhưng cũng có rất nhiều bà mẹ cảm thấy tâm trạng mình khá “bấp bênh”, nhất là trong giai đoạn đầu mang thai. Nếu như bạn cũng cảm thấy mình trở nên dễ xúc động hơn, vui buồn bất chợt, hãy yên tâm – bạn không phải là trường hợp duy nhất đâu!
 
Bạn có thể trải qua một số những cảm giác sau đây, nhưng đừng lo lắng, đây là chuyện bình thường vì bạn đang trải qua một giai đoạn quan trọng trong cuộc đời mình mà:
Hứng thú, ngạc nhiên nhưng đồng thời cũng lo lắng và bối rối
Thay đổi thất thường và bất chợt
Bạn muốn có một đứa con nhưng lại nghi ngờ liệu mình có thể là một bà mẹ tốt hay không
Có cảm giác muốn cho cả thế giới biết được bạn đang mang thai
Bạn sẽ cảm thấy yêu ông xã mình vô cùng, nhưng rồi sau đó lại bỏ mặc.
Cảm thấy tiếc nuối khi phải chia tay “thời con gái”, phải hy sinh sự nghiệp hoặc từ bỏ những bữa tiệc vui vẻ
Ngỡ ngàng khi nghĩ đến lúc bụng mình to hơn và ngực thì căng đầy rồi lo lắng không biết sau khi sinh mình sẽ trông như thế nào
Bạn trở nên nhạy cảm hơn, có thể dễ dàng khóc khi coi một bộ phim buồn, hay nhìn thấy ảnh của em bé.
Trong 3 tháng đầu mang thai, bạn sẽ cảm giác cơ thể có nhiều thay đổi với những triệu chứng có thai vì có một sinh linh đang lớn dần trong bụng, có nhiều suy nghĩ mà bạn chưa từng nghĩ tới, hay thậm chí mơ về ngày bạn sinh con, con bạn trông như thế nào v.V Đây là những dấu hiệu bình thường trong thời kỳ này. Bạn nên yên tâm đây chỉ là những thay đổi nội tiết tố trong thời gian bạn có thai.
 
Bạn có thể dự đoán ngày sinh của mình bằng cách tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng dựa trên chu kỳ kinh của bạn. Tuy nhiên hãy nhớ rằng đây chỉ là dự đoán thôi nhé. Em bé của bạn sẽ chào đời khi nào con cảm thấy sẵn sàng. Bạn cũng có thể đến phòng khám để được các bác sĩ khám và cho ngày dự sinh chính xác hơn

Quá trình hợp nhất giữa trứng và tinh trùng mất khoảng 24 giờ. Chỉ một tinh trùng đi được vào trong lõi trứng sau khi phải vượt qua nhiều cuộc đua tranh trước đó. Tại thời điểm đã tiếp nhận tinh trùng, trứng sẽ hình thành một lớp tường bảo vệ bên ngoài để ngăn những sự tấn công khác. Cuối cùng thì các tinh trùng còn lại cũng phải bỏ cuộc.
Khoảng một tuần sau khi thụ tinh trong ống dẫn trứng, trứng làm tổ ở thành tử cung. Ở thời điểm này, nội tiết tố mang thai ở người Chorionic Gonadotrophin (hCG) được sản xuất và chất này có thể đo được bằng các xét nghiệm máu hoặc nước tiểu là dấu hiệu có thai ban đầu chính xác nhất. Nếu thành tử cung không nhận được các tín hiệu để sản xuất hCG, nó không còn cần thiết và sẽ bị đẩy ra ngoài trong kỳ kinh tiếp theo. Những dấu hiệu nhận biết có thai dễ thấy nhất là mệt mỏi, mất kinh, thay đổi đầu ngực...



Thai nhi tuần đầu tiên
Tuần đầu mang thai, em bé của bạn chỉ bằng đầu pin. Nó vẫn chỉ là một cụm tế bào, nhưng nó sẽ nhân lên và phân chia nhanh chóng trong suốt 24 giờ mỗi ngày.
Thai nhi tuần thứ 2
Vào tuần này, em bé của bạn mới chỉ bằng cỡ một hạt giống thuốc phiện, và hầu như không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Nếu còn chưa chắc chắn có thai thì bạn hãy xem thêm những dấu hiệu mang thai tại đây nhé.
Có rất nhiều sự phân chia tổ chức và tế bào diễn ra trong tuần thứ 2 của thai kỳ. Ba lớp tế bào riêng biệt bắt đầu hình thành. Lớp ngoại bì (lớp ngoài) về sau sẽ trở thành da, mắt, tóc, hệ thống thần kinh, não bộ, và thậm chí là men răng của em bé. Lớp giữa (trung bì) sẽ trở thành xương sống, cơ và thận, các mô và hệ thống mạch (máu). Các lớp bên trong (nội bì) cuối cùng sẽ trở thành cơ quan nội tạng của em bé.
Khi một tế bào có một chức năng cụ thể, nó không thể trở thành một loại tế bào khác. Mỗi tế bào được lập trình ngay từ đầu để thực hiện những công việc cụ thể và sẽ trở thành những cơ quan cụ thể.
Thai nhi tuần thứ 3
Ở tuần này, phôi thai nhỏ cỡ một hạt cam hay đầu ngón tay, và có thể nhìn thấy trên màn hình siêu âm.
Em bé trông giống như một con nòng nọc với một quả tim thô sơ đã bắt đầu các nhịp đập đưa máu lưu thông khắp cơ thể bé nhỏ. Ở giai đoạn này, đôi khi bạn cũng có thể nhìn thấy hình ảnh quả tim đang đập trên màn hình siêu âm. Lúc này, siêu âm âm đạo sẽ có thể cho nhiều chi tiết hơn so với siêu âm bụng.
Mặc dù trái tim lúc này trông không giống như một quả tim hoàn chỉnh với 4 ngăn, nhưng các ống tuýp hiện tại quả thật là đang thực hiện một công việc hoàn hảo.
Não bộ và tủy sống của bé đang hình thành nhưng vẫn còn mở.
Thai nhi tuần thứ 4
Tuần này em bé của bạn trông giống như một con nòng nọc nhỏ. Vẫn đầu to, thân mình bé xíu cùng những chồi nhỏ sẽ phát triển thành hai chân sau này. Dù vậy, không có gì phải lo lắng, hình dạng này sẽ không kéo dài lâu bởi vì nhiều sự thay đổi lớn sẽ diễn ra trong mỗi ngày của tuần thứ 4 này, thậm chí ngay cả khi bạn đang ngủ. Từ đây tới hết giai đoạn mang thai 3 tháng đầu bạn cần cẩn trọng trong mọi hoạt động vì khả năng sảy thai rất dễ xảy ra.
Có thể nhìn thấy nhịp tim của em bé qua siêu âm âm đạo và nếu đếm, nó sẽ vào khoảng 80 nhịp/ phút (80 BPM). Các bà mẹ bắt đầu việc đoán giới tính thai nhi kể từ khi nghe được nhịp tim của bé.
Các cơ quan nội tạng quan trọng đang được hình thành trong hình hài bé xíu đó. Mặc dù rất nhỏ, nó vẫn có đủ không gian cho gan, thận và thậm chí là phổi. Cho dù bạn đang cảm thấy mệt mỏi, vẫn có rất nhiều năng lượng của bạn đang liên tục được chuyển vào để nuôi lớn em bé.
Đây là tuần mà hàm, cằm, và thậm chí má của bé bắt đầu hình thành. Tất nhiên là cũng bé xíu, nhưng chúng sẽ lớn lên nhanh chóng kể từ tuần này. Bạn cần giữ sức khỏe và chế độ ăn uống phù hợp trong giai đoạn này. Trên thực tế có rất nhiều câu hỏi đặt ra như nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu. Điều đó chứng tỏ nhiều chị em khá bỡ ngỡ và lo lắng khi mới mang thai, hãy bình tĩnh và tìm cho mình một chế độ khoa học nhất nhé.

Những thay đổi trong tháng đầu thai kỳ

Quá trình hợp nhất giữa trứng và tinh trùng mất khoảng 24 giờ. Chỉ một tinh trùng đi được vào trong lõi trứng sau khi phải vượt qua nhiều cuộc đua tranh trước đó. Tại thời điểm đã tiếp nhận tinh trùng, trứng sẽ hình thành một lớp tường bảo vệ bên ngoài để ngăn những sự tấn công khác. Cuối cùng thì các tinh trùng còn lại cũng phải bỏ cuộc.
Khoảng một tuần sau khi thụ tinh trong ống dẫn trứng, trứng làm tổ ở thành tử cung. Ở thời điểm này, nội tiết tố mang thai ở người Chorionic Gonadotrophin (hCG) được sản xuất và chất này có thể đo được bằng các xét nghiệm máu hoặc nước tiểu là dấu hiệu có thai ban đầu chính xác nhất. Nếu thành tử cung không nhận được các tín hiệu để sản xuất hCG, nó không còn cần thiết và sẽ bị đẩy ra ngoài trong kỳ kinh tiếp theo. Những dấu hiệu nhận biết có thai dễ thấy nhất là mệt mỏi, mất kinh, thay đổi đầu ngực...



Thai nhi tuần đầu tiên
Tuần đầu mang thai, em bé của bạn chỉ bằng đầu pin. Nó vẫn chỉ là một cụm tế bào, nhưng nó sẽ nhân lên và phân chia nhanh chóng trong suốt 24 giờ mỗi ngày.
Thai nhi tuần thứ 2
Vào tuần này, em bé của bạn mới chỉ bằng cỡ một hạt giống thuốc phiện, và hầu như không thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Nếu còn chưa chắc chắn có thai thì bạn hãy xem thêm những dấu hiệu mang thai tại đây nhé.
Có rất nhiều sự phân chia tổ chức và tế bào diễn ra trong tuần thứ 2 của thai kỳ. Ba lớp tế bào riêng biệt bắt đầu hình thành. Lớp ngoại bì (lớp ngoài) về sau sẽ trở thành da, mắt, tóc, hệ thống thần kinh, não bộ, và thậm chí là men răng của em bé. Lớp giữa (trung bì) sẽ trở thành xương sống, cơ và thận, các mô và hệ thống mạch (máu). Các lớp bên trong (nội bì) cuối cùng sẽ trở thành cơ quan nội tạng của em bé.
Khi một tế bào có một chức năng cụ thể, nó không thể trở thành một loại tế bào khác. Mỗi tế bào được lập trình ngay từ đầu để thực hiện những công việc cụ thể và sẽ trở thành những cơ quan cụ thể.
Thai nhi tuần thứ 3
Ở tuần này, phôi thai nhỏ cỡ một hạt cam hay đầu ngón tay, và có thể nhìn thấy trên màn hình siêu âm.
Em bé trông giống như một con nòng nọc với một quả tim thô sơ đã bắt đầu các nhịp đập đưa máu lưu thông khắp cơ thể bé nhỏ. Ở giai đoạn này, đôi khi bạn cũng có thể nhìn thấy hình ảnh quả tim đang đập trên màn hình siêu âm. Lúc này, siêu âm âm đạo sẽ có thể cho nhiều chi tiết hơn so với siêu âm bụng.
Mặc dù trái tim lúc này trông không giống như một quả tim hoàn chỉnh với 4 ngăn, nhưng các ống tuýp hiện tại quả thật là đang thực hiện một công việc hoàn hảo.
Não bộ và tủy sống của bé đang hình thành nhưng vẫn còn mở.
Thai nhi tuần thứ 4
Tuần này em bé của bạn trông giống như một con nòng nọc nhỏ. Vẫn đầu to, thân mình bé xíu cùng những chồi nhỏ sẽ phát triển thành hai chân sau này. Dù vậy, không có gì phải lo lắng, hình dạng này sẽ không kéo dài lâu bởi vì nhiều sự thay đổi lớn sẽ diễn ra trong mỗi ngày của tuần thứ 4 này, thậm chí ngay cả khi bạn đang ngủ. Từ đây tới hết giai đoạn mang thai 3 tháng đầu bạn cần cẩn trọng trong mọi hoạt động vì khả năng sảy thai rất dễ xảy ra.
Có thể nhìn thấy nhịp tim của em bé qua siêu âm âm đạo và nếu đếm, nó sẽ vào khoảng 80 nhịp/ phút (80 BPM). Các bà mẹ bắt đầu việc đoán giới tính thai nhi kể từ khi nghe được nhịp tim của bé.
Các cơ quan nội tạng quan trọng đang được hình thành trong hình hài bé xíu đó. Mặc dù rất nhỏ, nó vẫn có đủ không gian cho gan, thận và thậm chí là phổi. Cho dù bạn đang cảm thấy mệt mỏi, vẫn có rất nhiều năng lượng của bạn đang liên tục được chuyển vào để nuôi lớn em bé.
Đây là tuần mà hàm, cằm, và thậm chí má của bé bắt đầu hình thành. Tất nhiên là cũng bé xíu, nhưng chúng sẽ lớn lên nhanh chóng kể từ tuần này. Bạn cần giữ sức khỏe và chế độ ăn uống phù hợp trong giai đoạn này. Trên thực tế có rất nhiều câu hỏi đặt ra như nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu. Điều đó chứng tỏ nhiều chị em khá bỡ ngỡ và lo lắng khi mới mang thai, hãy bình tĩnh và tìm cho mình một chế độ khoa học nhất nhé.

Ba tháng đầu mang thai được tính từ tuần đầu tiên cho đến tuần thứ 13 của thai kỳ. Tuần đầu tiên trong ba tháng đầu thai kỳ, thường bắt đầu khi bạn ở giữa chu kỳ kinh nguyệt , đó là thời gian bắt đầu diễn ra quá trình rụng trứng. Đối với đa số phụ nữ thì hiện tượng này diễn ra ở khoảng ngày thứ 14 kể từ sau ngày cuối của kỳ kinh trước. Tuy nhiên, cũng còn phụ thuộc vào chu kỳ dài ngắn khác nhau của mỗi người.


 
Một số chuyên gia về vấn đề mang thai đã chỉ ra sự khác biệt giữa tuổi thai và độ tuổi của thai nhi. Tuổi thai là số tuổi của thời gian mang thai phải có và số tuần kể từ kỳ kinh cuối cùng. Trong khi độ tuổi của thai nhi thiên về số tuổi thực tế của một bào thai cụ thể. Trong loạt bài này về ba tháng đầu tiên của thai kỳ, chúng ta sẽ nói về tuổi thai bởi lẽ các thông tin này rất hữu ích khi mang thai.
 
Khi ba tháng đầu thai kỳ kết thúc, hầu hết các bà mẹ đều chắc chắn được việc mình đã có thai. Một trong những dấu hiệu nhận biết có thai có thể tham khảo như sau:
Có những thay đổi ở bầu ngực như: đau, ngứa, tăng độ nhạy cảm ở núm vú và đen sạm ở quầng vú (vùng da xung quanh núm).
Đi tiểu nhiều hơn bình thường. Nguyên nhân là do khối lượng máu cũng như tử cung tăng lên, tạo áp lực lên bàng quang.
Dấu hiệu có thai dễ thấy nhất là cảm giác mệt mỏi thường trực, thiếu năng lượng và hay buồn ngủ. Các bà bầu cũng dễ cảm thấy chóng mặt, nhức đầu bởi sự thay đổi lượng đường trong máu.
Cảm giác buồn nôn, ốm nghén không chỉ vào buổi sáng. Tâm trạng buồn rầu và dễ bị kích động. Phụ nữ có thai mau nước mắt hơn so với tính cách bình thường của họ.
Hoàn toàn bình thường nếu bạn cảm thấy lo lắng về khả năng xảy thai. Tâm lý này hầu như xuất hiện ở những tuần đầu. Đó là lý do tại sao hầu hết các phụ nữ mang thai khi hết tam cá nguyệt đầu tiên sẽ cảm thấy an tâm hơn đôi chút.
Vóc dáng bạn có thể thay đổi. Ở tuần thứ 12, tử cung của bạn bắt đầu nhô ra khỏi khung xương chậu và có nhiều trường hợp sẽ thấy được bụng dưới hơi nhô lên. Tuy nhiên, dấu hiệu này không thực sự rõ ràng ở tất cả mọi người, chỉ đặc biệt rõ hơn ở những ai đã từng sinh con.
Ngực của bạn cũng sẽ to hơn bình thường đó là cách nhận biết có thai cản bản, do đó hãy chuẩn bị mua những chiếc áo lót cỡ lớn hơn. Giờ thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn đặc điểm của từng tuần khi mang thai 3 tháng đầu để biết trước cụ thể những thay đổi nhé.
 
Phôi thai tuần 1: Cuối mỗi kỳ kinh nguyệt, cơ thể của bạn lại chuẩn bị cho lần rụng trứng tiếp theo vào khoảng hai tuần sau đó. Lớp niêm mạc của tử cung sẽ được dựng lên để nâng đỡ và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh. Trong trường hợp không có sự thụ tinh, lớp niêm mạc này sẽ theo máu ra ngoài trong kỳ kinh tiếp theo.
 
Phôi thai tuần 2: Sự thụ thai thường diễn ra trong ống dẫn trứng, tuy nhiên sẽ không có biểu hiện gì ra bên ngoài để bạn nhận biết được điều đó. Thường thì phải mất 6 đến 12 ngày để trứng đã được thụ tinh đi từ ống dẫn trứng về tử cung.
 
Tuần 1: Cuối mỗi kỳ kinh nguyệt, cơ thể của bạn lại chuẩn bị cho lần rụng trứng tiếp theo vào khoảng hai tuần sau đó. Lớp niêm mạc của tử cung sẽ được dựng lên để nâng đỡ và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh. Trong trường hợp không có sự thụ tinh, lớp niêm mạc này sẽ theo máu ra ngoài trong kỳ kinh tiếp theo.

Tuần 2: Sự thụ thai thường diễn ra trong ống dẫn trứng, tuy nhiên sẽ không có biểu hiện gì ra bên ngoài để bạn nhận biết được điều đó. Thường thì phải mất 6 đến 12 ngày để trứng đã được thụ tinh đi từ ống dẫn trứng về tử cung.
 
Tuần 3: Một khi trứng đã làm tổ ở thành tử cung, cơ thể bạn sẽ nhận được tín hiệu và tiết ra nhiều oestrogen và progesterone hơn. Các hóc môn này giúp duy trì và nuôi dưỡng em bé trong suốt quá trình mang thai. Có một số phụ nữ bị ra máu trong quá trình phôi thai được đưa vào tử cung.
 
Tuần 4: Đây là lúc nhau thai bắt đầu hình thành và đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các kích thích tố và nuôi dưỡng bào thai. Ở giai đoạn này, phôi thai nhỏ hơn một hạt gạo nhưng mỗi tế bào của nó đều đã được lập trình một chức năng cụ thể.
 
Tuần 5: Tim thai đã hình thành, nếu siêu âm, bạn có thể nghe thấy nhịp tim của bé. Ở gian đoạn này, mắt và tai cũng được hình thành. Những mô tế bào nhỏ xuất hiện rõ hơn ở hai bên để chuẩn bị cho việc hình thành chân tay.
 
Tuần 6: Nếu bạn chưa khám thai lần nào thì bây giờ là thời điểm thích hợp rồi đó. Bào thai sáu tuần tuổi đã được định hình và có thể đo được bằng cách siêu âm. Người ta sẽ đo chiều dài từ đỉnh đầu đến mông của em bé, thường thì dài khoảng 5 – 6 mm.
 
Tuần 7: Bây giờ bạn chính thức bước qua hết nửa thời gian của ba tháng đầu. Em bé của bạn đã to hơn gấp 10.000 lần so với lúc mới hình thành. Sự phát triển của bé tập trung chủ yếu vào bộ não trong tuần này, có đến khoảng 100 tế bào não mới được hình thành mỗi phút.
 
Tuần 8: Em bé của bạn bây giờ dài chừng 1cm và chính thức được gọi là một thai nhi. Thời điểm này thì các van tim đã có, các ống dẫn không khí từ cổ họng đến phổi cũng đã hình thành. Ngón tay, ngón chân và bàn chân cũng như môi, mí mắt ngày càng rõ ràng hơn.
Tuần 9: Ở tuàn này thì miệng và lưỡi của bé được hình thành. Bàn tay trước đó có màng, bây giờ cũng được chia thành từng ngón. Nếu nhìn trên màn hình siêu âm, bạn sẽ thấy bé có những cử động giật đơn giản.
 
Tuần 10: Tim thai nhi được chia thành bốn khoang và tim thai có thể nghe thấy được bởi sóng siêu âm Dopper. Tất cả các bộ phận của em bé đã phát triển. Tuy nhiên, bộ não vẫn còn to và hệ tiêu hóa thì vẫn đang trong quá trình phát triển.
 
Tuần 11: Lúc này, bộ phận sinh dục của thai nhi được hình thành, những vẫn còn là quá sớm để xác định giới tính thai nhi. Chồi răng cũng đã mọc và mắt được hình thành đầy đủ, khắp cơ thể đều có lông và khuôn mặt rõ nét hơn.

Tuần 12: Tới tuần này thì thai nhi phát triển hơn chút nữa, các cơ quan quan trọng cũng như hệ thần kinh được hình thành. Các tuần trước đó xương của bé rất mềm, nhưng kể từ tuần này trở đi thì chúng bắt đầu cứng lại. Thai nhi bắt đầu duỗi ra chứ không co tròn như trước nữa.

Tam cá nguyệt đầu tiên của thai kỳ

Ba tháng đầu mang thai được tính từ tuần đầu tiên cho đến tuần thứ 13 của thai kỳ. Tuần đầu tiên trong ba tháng đầu thai kỳ, thường bắt đầu khi bạn ở giữa chu kỳ kinh nguyệt , đó là thời gian bắt đầu diễn ra quá trình rụng trứng. Đối với đa số phụ nữ thì hiện tượng này diễn ra ở khoảng ngày thứ 14 kể từ sau ngày cuối của kỳ kinh trước. Tuy nhiên, cũng còn phụ thuộc vào chu kỳ dài ngắn khác nhau của mỗi người.


 
Một số chuyên gia về vấn đề mang thai đã chỉ ra sự khác biệt giữa tuổi thai và độ tuổi của thai nhi. Tuổi thai là số tuổi của thời gian mang thai phải có và số tuần kể từ kỳ kinh cuối cùng. Trong khi độ tuổi của thai nhi thiên về số tuổi thực tế của một bào thai cụ thể. Trong loạt bài này về ba tháng đầu tiên của thai kỳ, chúng ta sẽ nói về tuổi thai bởi lẽ các thông tin này rất hữu ích khi mang thai.
 
Khi ba tháng đầu thai kỳ kết thúc, hầu hết các bà mẹ đều chắc chắn được việc mình đã có thai. Một trong những dấu hiệu nhận biết có thai có thể tham khảo như sau:
Có những thay đổi ở bầu ngực như: đau, ngứa, tăng độ nhạy cảm ở núm vú và đen sạm ở quầng vú (vùng da xung quanh núm).
Đi tiểu nhiều hơn bình thường. Nguyên nhân là do khối lượng máu cũng như tử cung tăng lên, tạo áp lực lên bàng quang.
Dấu hiệu có thai dễ thấy nhất là cảm giác mệt mỏi thường trực, thiếu năng lượng và hay buồn ngủ. Các bà bầu cũng dễ cảm thấy chóng mặt, nhức đầu bởi sự thay đổi lượng đường trong máu.
Cảm giác buồn nôn, ốm nghén không chỉ vào buổi sáng. Tâm trạng buồn rầu và dễ bị kích động. Phụ nữ có thai mau nước mắt hơn so với tính cách bình thường của họ.
Hoàn toàn bình thường nếu bạn cảm thấy lo lắng về khả năng xảy thai. Tâm lý này hầu như xuất hiện ở những tuần đầu. Đó là lý do tại sao hầu hết các phụ nữ mang thai khi hết tam cá nguyệt đầu tiên sẽ cảm thấy an tâm hơn đôi chút.
Vóc dáng bạn có thể thay đổi. Ở tuần thứ 12, tử cung của bạn bắt đầu nhô ra khỏi khung xương chậu và có nhiều trường hợp sẽ thấy được bụng dưới hơi nhô lên. Tuy nhiên, dấu hiệu này không thực sự rõ ràng ở tất cả mọi người, chỉ đặc biệt rõ hơn ở những ai đã từng sinh con.
Ngực của bạn cũng sẽ to hơn bình thường đó là cách nhận biết có thai cản bản, do đó hãy chuẩn bị mua những chiếc áo lót cỡ lớn hơn. Giờ thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn đặc điểm của từng tuần khi mang thai 3 tháng đầu để biết trước cụ thể những thay đổi nhé.
 
Phôi thai tuần 1: Cuối mỗi kỳ kinh nguyệt, cơ thể của bạn lại chuẩn bị cho lần rụng trứng tiếp theo vào khoảng hai tuần sau đó. Lớp niêm mạc của tử cung sẽ được dựng lên để nâng đỡ và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh. Trong trường hợp không có sự thụ tinh, lớp niêm mạc này sẽ theo máu ra ngoài trong kỳ kinh tiếp theo.
 
Phôi thai tuần 2: Sự thụ thai thường diễn ra trong ống dẫn trứng, tuy nhiên sẽ không có biểu hiện gì ra bên ngoài để bạn nhận biết được điều đó. Thường thì phải mất 6 đến 12 ngày để trứng đã được thụ tinh đi từ ống dẫn trứng về tử cung.
 
Tuần 1: Cuối mỗi kỳ kinh nguyệt, cơ thể của bạn lại chuẩn bị cho lần rụng trứng tiếp theo vào khoảng hai tuần sau đó. Lớp niêm mạc của tử cung sẽ được dựng lên để nâng đỡ và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh. Trong trường hợp không có sự thụ tinh, lớp niêm mạc này sẽ theo máu ra ngoài trong kỳ kinh tiếp theo.

Tuần 2: Sự thụ thai thường diễn ra trong ống dẫn trứng, tuy nhiên sẽ không có biểu hiện gì ra bên ngoài để bạn nhận biết được điều đó. Thường thì phải mất 6 đến 12 ngày để trứng đã được thụ tinh đi từ ống dẫn trứng về tử cung.
 
Tuần 3: Một khi trứng đã làm tổ ở thành tử cung, cơ thể bạn sẽ nhận được tín hiệu và tiết ra nhiều oestrogen và progesterone hơn. Các hóc môn này giúp duy trì và nuôi dưỡng em bé trong suốt quá trình mang thai. Có một số phụ nữ bị ra máu trong quá trình phôi thai được đưa vào tử cung.
 
Tuần 4: Đây là lúc nhau thai bắt đầu hình thành và đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các kích thích tố và nuôi dưỡng bào thai. Ở giai đoạn này, phôi thai nhỏ hơn một hạt gạo nhưng mỗi tế bào của nó đều đã được lập trình một chức năng cụ thể.
 
Tuần 5: Tim thai đã hình thành, nếu siêu âm, bạn có thể nghe thấy nhịp tim của bé. Ở gian đoạn này, mắt và tai cũng được hình thành. Những mô tế bào nhỏ xuất hiện rõ hơn ở hai bên để chuẩn bị cho việc hình thành chân tay.
 
Tuần 6: Nếu bạn chưa khám thai lần nào thì bây giờ là thời điểm thích hợp rồi đó. Bào thai sáu tuần tuổi đã được định hình và có thể đo được bằng cách siêu âm. Người ta sẽ đo chiều dài từ đỉnh đầu đến mông của em bé, thường thì dài khoảng 5 – 6 mm.
 
Tuần 7: Bây giờ bạn chính thức bước qua hết nửa thời gian của ba tháng đầu. Em bé của bạn đã to hơn gấp 10.000 lần so với lúc mới hình thành. Sự phát triển của bé tập trung chủ yếu vào bộ não trong tuần này, có đến khoảng 100 tế bào não mới được hình thành mỗi phút.
 
Tuần 8: Em bé của bạn bây giờ dài chừng 1cm và chính thức được gọi là một thai nhi. Thời điểm này thì các van tim đã có, các ống dẫn không khí từ cổ họng đến phổi cũng đã hình thành. Ngón tay, ngón chân và bàn chân cũng như môi, mí mắt ngày càng rõ ràng hơn.
Tuần 9: Ở tuàn này thì miệng và lưỡi của bé được hình thành. Bàn tay trước đó có màng, bây giờ cũng được chia thành từng ngón. Nếu nhìn trên màn hình siêu âm, bạn sẽ thấy bé có những cử động giật đơn giản.
 
Tuần 10: Tim thai nhi được chia thành bốn khoang và tim thai có thể nghe thấy được bởi sóng siêu âm Dopper. Tất cả các bộ phận của em bé đã phát triển. Tuy nhiên, bộ não vẫn còn to và hệ tiêu hóa thì vẫn đang trong quá trình phát triển.
 
Tuần 11: Lúc này, bộ phận sinh dục của thai nhi được hình thành, những vẫn còn là quá sớm để xác định giới tính thai nhi. Chồi răng cũng đã mọc và mắt được hình thành đầy đủ, khắp cơ thể đều có lông và khuôn mặt rõ nét hơn.

Tuần 12: Tới tuần này thì thai nhi phát triển hơn chút nữa, các cơ quan quan trọng cũng như hệ thần kinh được hình thành. Các tuần trước đó xương của bé rất mềm, nhưng kể từ tuần này trở đi thì chúng bắt đầu cứng lại. Thai nhi bắt đầu duỗi ra chứ không co tròn như trước nữa.

Khi nhận thấy những dấu hiệu mang thai, bạn bắt đầu bước vào giai đoạn 1 của thai kỳ - mang thai 3 tháng đầu cơ thể sẽ trải qua nhiều thay đổi phải điều chỉnh để thích nghi với sự phát triển của em bé, bạn có thể sẽ bị buồn nôn, mệt mỏi, đau lưng, thay đổi cảm xúc thất thường, và stress.
Đây là giai đoạn nhạy cảm và tương đối mệt mỏi với nhiều thai phụ. Do nội tiết trong cơ thể thay đổi nên trong giai đoạn đầu bà bầu dễ mắc các bệnh nhiễm virus như cúm, sởi,.. Gây nên những bất thường cho thai nhi. Vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe nói chung và quan tâm đến chế độ dinh dưỡng và chăm sóc thai nhi trong giai đoạn đầu mang thai là điều rất quan trọng và cần thiết với bà bầu.



Buồn nôn và nôn
Thường được gọi là ốm nghén, triệu chứng buồn nôn và nôn rất thường gặp trong giai đoạn đầu mang thai. Mặc dù bạn sẽ cảm thấy có vẻ như triệu chứng này kéo dài mãi mãi, nhưng nó thường sẽ hết sau 3 tháng đầu thai kỳ. Cải thiện tình trạng này bà bầu có thể chia nhỏ bữa ăn thành nhiều lần trong ngày để tránh cảm giác “ngán” đồng thời thai phụ cũng nên cung cấp đủ lượng nước cơ thể cần (khoảng 8 cốc nước một ngày).
Mệt mỏi
Nhiều thai phụ sẽ cảm thấy mệt mỏi trong 3 tháng đầu mang thai. Tuy nhiên, bạn không nên lo lắng vì đây chỉ là hiện tượng bình thường. Đây là cách cơ thể thông báo với bạn rằng nó cần được nghỉ ngơi nhiều hơn. Sau hết, cơ thể bạn đang phải làm việc rất cực nhọc để phát triển cả một sinh thể mới. Để loại bỏ được cảm giác này bà bầu hãy đảm bảo giấc ngủ 8 tiếng/ngày (ngủ thêm buổi trưa nếu có thể) và loại bỏ những stress ra khỏi tâm trạng để tránh mệt mỏi. Hãy nghỉ ngơi thật nhiều nếu có thể.
Đi tiểu thường xuyên
Do sự hình thành thai nhi gây nên sức ép cho bàng quang vậy nên sẽ khiến bà bầu thường xuyên buồn tiểu. Điều này là dấu hiệu bình thường, nhưng sẽ là bất thường nếu thai phụ đi tiểu kèm theo cảm giác đau rát, lẫn máu trong nước tiểu và phải đi thăm khám ngay nếu bà bầu nào gặp hiện tượng như thế.
Tập thể dục
Tập thể dục trong 3 tháng đầu giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường, hỗ trợ trọng lượng thai nhi khỏe mạnh và cải thiện sức khỏe tinh thần. Đi bộ hoặc tập aerobic nhẹ nhàng là những bài tập thể dục được khuyến khích đối với các bà bầu.
Nhiễm virus cúm
Khi mang thai 3 tháng đầu, bạn cần tránh để mắc các bệnh nhiễm virus như cúm, sởi vì có thể gây những bất thường cho thai nhi. Nếu bị cúm, bà bầu tuyệt đối phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuốc.
Dinh dưỡng và ăn uống
Cung cấp đủ dinh dưỡng cho mẹ và con.Ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu?
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ăn đồ ăn cũ, đồ ăn chưa chín.
Không sử dụng những đồ chứa caffein, cồn, nicotin…
Ăn những thực phẩm giàu chất xơ, vitamin A, axit folic, vitamin D, sắt, canxi…
Tránh những thực phẩm nhiều chất béo, cholesterol, hoặc có thủy ngân (cá mập, cá kiếm)
Thuốc và vitamin
Để chăm sóc bà bầu tốt cần uống thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ, không tự ý điều trị khi có bệnh. Có thể uống các loại thuốc vitamin tổng hợp để bổ sung, nhưng nên tham khảo kỹ hoặc hỏi bác sĩ trước khi uống. Không nên lạm dụng.
Không sử dụng thuốc Đông y nếu không hiểu rõ loại thuốc.
Lưu ý các loại thuốc sử dụng trên mặt, thuốc nhuộm tóc vì nó có thể thấm vào mạch máu tới thai nhi.
Quan hệ tình dục khi mang thai 3 tháng đầu
Quan hệ tình dục trong thời kỳ mang thai không bị cấm, nhưng trong 3 tháng đầu thai kỳ nguy cơ sảy thai khá cao, do vậy nên hạn chế quan hệ vào giai đoạn này hoặc phải hết sức thận trọng. Đây là giai đoạn bắt đầu hình thành các cơ quan, bộ phận của thai nhi, bánh rau, buồng ối bắt đầu phát triển. Xem thêm cách tính ngày rụng trứng để tránh thai.

Kinh nghiệm khi mang thai 3 tháng đầu

Khi nhận thấy những dấu hiệu mang thai, bạn bắt đầu bước vào giai đoạn 1 của thai kỳ - mang thai 3 tháng đầu cơ thể sẽ trải qua nhiều thay đổi phải điều chỉnh để thích nghi với sự phát triển của em bé, bạn có thể sẽ bị buồn nôn, mệt mỏi, đau lưng, thay đổi cảm xúc thất thường, và stress.
Đây là giai đoạn nhạy cảm và tương đối mệt mỏi với nhiều thai phụ. Do nội tiết trong cơ thể thay đổi nên trong giai đoạn đầu bà bầu dễ mắc các bệnh nhiễm virus như cúm, sởi,.. Gây nên những bất thường cho thai nhi. Vì vậy, việc chăm sóc sức khỏe nói chung và quan tâm đến chế độ dinh dưỡng và chăm sóc thai nhi trong giai đoạn đầu mang thai là điều rất quan trọng và cần thiết với bà bầu.



Buồn nôn và nôn
Thường được gọi là ốm nghén, triệu chứng buồn nôn và nôn rất thường gặp trong giai đoạn đầu mang thai. Mặc dù bạn sẽ cảm thấy có vẻ như triệu chứng này kéo dài mãi mãi, nhưng nó thường sẽ hết sau 3 tháng đầu thai kỳ. Cải thiện tình trạng này bà bầu có thể chia nhỏ bữa ăn thành nhiều lần trong ngày để tránh cảm giác “ngán” đồng thời thai phụ cũng nên cung cấp đủ lượng nước cơ thể cần (khoảng 8 cốc nước một ngày).
Mệt mỏi
Nhiều thai phụ sẽ cảm thấy mệt mỏi trong 3 tháng đầu mang thai. Tuy nhiên, bạn không nên lo lắng vì đây chỉ là hiện tượng bình thường. Đây là cách cơ thể thông báo với bạn rằng nó cần được nghỉ ngơi nhiều hơn. Sau hết, cơ thể bạn đang phải làm việc rất cực nhọc để phát triển cả một sinh thể mới. Để loại bỏ được cảm giác này bà bầu hãy đảm bảo giấc ngủ 8 tiếng/ngày (ngủ thêm buổi trưa nếu có thể) và loại bỏ những stress ra khỏi tâm trạng để tránh mệt mỏi. Hãy nghỉ ngơi thật nhiều nếu có thể.
Đi tiểu thường xuyên
Do sự hình thành thai nhi gây nên sức ép cho bàng quang vậy nên sẽ khiến bà bầu thường xuyên buồn tiểu. Điều này là dấu hiệu bình thường, nhưng sẽ là bất thường nếu thai phụ đi tiểu kèm theo cảm giác đau rát, lẫn máu trong nước tiểu và phải đi thăm khám ngay nếu bà bầu nào gặp hiện tượng như thế.
Tập thể dục
Tập thể dục trong 3 tháng đầu giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường, hỗ trợ trọng lượng thai nhi khỏe mạnh và cải thiện sức khỏe tinh thần. Đi bộ hoặc tập aerobic nhẹ nhàng là những bài tập thể dục được khuyến khích đối với các bà bầu.
Nhiễm virus cúm
Khi mang thai 3 tháng đầu, bạn cần tránh để mắc các bệnh nhiễm virus như cúm, sởi vì có thể gây những bất thường cho thai nhi. Nếu bị cúm, bà bầu tuyệt đối phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuốc.
Dinh dưỡng và ăn uống
Cung cấp đủ dinh dưỡng cho mẹ và con.Ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu?
Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ăn đồ ăn cũ, đồ ăn chưa chín.
Không sử dụng những đồ chứa caffein, cồn, nicotin…
Ăn những thực phẩm giàu chất xơ, vitamin A, axit folic, vitamin D, sắt, canxi…
Tránh những thực phẩm nhiều chất béo, cholesterol, hoặc có thủy ngân (cá mập, cá kiếm)
Thuốc và vitamin
Để chăm sóc bà bầu tốt cần uống thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ, không tự ý điều trị khi có bệnh. Có thể uống các loại thuốc vitamin tổng hợp để bổ sung, nhưng nên tham khảo kỹ hoặc hỏi bác sĩ trước khi uống. Không nên lạm dụng.
Không sử dụng thuốc Đông y nếu không hiểu rõ loại thuốc.
Lưu ý các loại thuốc sử dụng trên mặt, thuốc nhuộm tóc vì nó có thể thấm vào mạch máu tới thai nhi.
Quan hệ tình dục khi mang thai 3 tháng đầu
Quan hệ tình dục trong thời kỳ mang thai không bị cấm, nhưng trong 3 tháng đầu thai kỳ nguy cơ sảy thai khá cao, do vậy nên hạn chế quan hệ vào giai đoạn này hoặc phải hết sức thận trọng. Đây là giai đoạn bắt đầu hình thành các cơ quan, bộ phận của thai nhi, bánh rau, buồng ối bắt đầu phát triển. Xem thêm cách tính ngày rụng trứng để tránh thai.

dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;