background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Showing posts with label chuyen da. Show all posts
Showing posts with label chuyen da. Show all posts
Theo các sách y học, quá trình sinh con  gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là khi cổ tử cung giãn rộng ra. Giai đoạn thứ hai bắt đầu khi đứa trẻ được đẩy ra khỏi tử cung, đi qua cổ tử cung, qua âm đạo và ra ngoài. Sắp tới ngày sinh nở, các bà mẹ thật rất háo hức mong chờ sự ra đời của đứa con trong suốt thời gian nằm trong bụng mẹ. Những dấu hiệu chuyển dạ dưới đây sẽ báo cho mẹ biết thời khắc em bé sắp chào đời để mẹ chuẩn bị tâm lý trước khi sinh.



Trước khi chuyển dạ
Ở những tuần cuối cùng của thai kỳ, ngay trước khi đứa trẻ ra đời, nội tiết tố sẽ tiết ra giúp cơ thể bạn thích nghi và sẵn sàng chuẩn bị sinh nở. Mỗi sản phụ có trải nghiệm và cảm giác khác nhau ở giai đoạn tiền sản và khi lâm bồn. Có một vài dấu hiệu sắp sinh chung sẽ xảy ra trong vài ngày hay vài tuần hay thậm chí là vài giờ khi kì sinh sắp đến. Nhiều bà bầu có thể không để ý các dấu hiệu này.

Đau co tử cung
Sự bối rối lớn nhất khi chuyển dạ là khó có thể phân biệt cơn co thật và giả. Khi gần tới ngày sinh, bạn có thể cảm thấy cái gì đó như các cơn co không thoải mái và cường độ khác nhau. Không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung của chuyển dạ giả, chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó.

Tiêu chảy
Thường một vài ngày trước khi chuyển dạ, cơ thể bạn tiết ra prostaglandins. Đây là cách giúp cho tử cung co thắt nhưng lại có thể gây tiêu chảy. Một điều thú vị là cũng có một số phụ nữ thường bị tiêu chảy trước hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt.

Cơn co chuyển dạ
Phần lớn phụ thuộc vào tiền sử bệnh tật của bạn, dù là lần sinh đầu tiên hay là cổ tử cung đã mở. Yếu tố song hành nữa là khoảng cách từ nhà bạn đến cơ sở y tế. Tốt nhất, bạn nên gọi cho bác sĩ của mình. Nếu đây là cơn co đầu tiên, bạn có thể chờ tới khi các cơn co kéo dài chừng 5 phút mỗi lần. Thế nhưng, cần chắc rằng bạn đã tới ngày sinh dự kiến. Nếu không phải là lần chuyển dạ đầu tiên, bạn nên gọi cho bác sĩ khi các cơn co cách nhau từ 10 - 15 phút. Nói chung, lần chuyển dạ thứ 2 có xu hướng bằng một nửa thời gian so với lần đầu, nên bạn sẽ có ít thời gian hơn để đến bệnh viện.

Tiết chất nhờn âm đạo
Trong quá trình mang thai, có một chất nhầy được bít kín cổ tử cung để bảo vệ tử cung khỏi nhiễm trùng. Chất nhầy này còn có tên gọi khác là nút nhầy. Đến cuối thai kỳ, cổ tử cung trở nên mỏng và mềm hơn. Khi cổ tử cung bắt đầu mỏng đi và giãn ra để chuẩn bị cho cuộc sinh, nút nhầy bị thải ra ngoài. Mẹ bầu có thể nhận biết dịch âm đạo cảnh báo chuyển dạ như sau: Dịch nhầy thay đổi màu sắc từ trắng trong sang màu kem và có thể lốm đốm máu (máu có thể đỏ tươi, hồng hoặc màu nâu tối).
Nếu bạn tiết dịch nhiều nhưng chưa có những cơn co thắt thì cũng được xem như dấu hiệu sắp chuyển dạ. Tốt nhất là không nên quá hoang mang bởi vì với nhiều người mẹ, sự tiết dịch âm đạo thường xuất hiện trước đó vài ngày, thậm chí hàng tuần mới đến ngày sinh nở.

Vỡ ối
Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu sắp sinh chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu. Làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Tới đây, chắc chắn bạn đã phải chuẩn bị đồ sơ sinh đầy đủ và bất kỳ lúc nào cơn đau chuyển dạ tới là có thể nhanh chóng đi sinh. Chúc các bạn mẹ tròn con vuông!

Dấu hiệu bà bầu chuyển dạ sắp sinh

Theo các sách y học, quá trình sinh con  gồm 3 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là khi cổ tử cung giãn rộng ra. Giai đoạn thứ hai bắt đầu khi đứa trẻ được đẩy ra khỏi tử cung, đi qua cổ tử cung, qua âm đạo và ra ngoài. Sắp tới ngày sinh nở, các bà mẹ thật rất háo hức mong chờ sự ra đời của đứa con trong suốt thời gian nằm trong bụng mẹ. Những dấu hiệu chuyển dạ dưới đây sẽ báo cho mẹ biết thời khắc em bé sắp chào đời để mẹ chuẩn bị tâm lý trước khi sinh.



Trước khi chuyển dạ
Ở những tuần cuối cùng của thai kỳ, ngay trước khi đứa trẻ ra đời, nội tiết tố sẽ tiết ra giúp cơ thể bạn thích nghi và sẵn sàng chuẩn bị sinh nở. Mỗi sản phụ có trải nghiệm và cảm giác khác nhau ở giai đoạn tiền sản và khi lâm bồn. Có một vài dấu hiệu sắp sinh chung sẽ xảy ra trong vài ngày hay vài tuần hay thậm chí là vài giờ khi kì sinh sắp đến. Nhiều bà bầu có thể không để ý các dấu hiệu này.

Đau co tử cung
Sự bối rối lớn nhất khi chuyển dạ là khó có thể phân biệt cơn co thật và giả. Khi gần tới ngày sinh, bạn có thể cảm thấy cái gì đó như các cơn co không thoải mái và cường độ khác nhau. Không nhẹ nhàng như các cơn co tử cung của chuyển dạ giả, chuyển dạ thật đau hơn nhiều. Chúng tạo nên cường độ mạnh đến mức bạn không thể đi lại hay nói chuyện khi đó.

Tiêu chảy
Thường một vài ngày trước khi chuyển dạ, cơ thể bạn tiết ra prostaglandins. Đây là cách giúp cho tử cung co thắt nhưng lại có thể gây tiêu chảy. Một điều thú vị là cũng có một số phụ nữ thường bị tiêu chảy trước hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt.

Cơn co chuyển dạ
Phần lớn phụ thuộc vào tiền sử bệnh tật của bạn, dù là lần sinh đầu tiên hay là cổ tử cung đã mở. Yếu tố song hành nữa là khoảng cách từ nhà bạn đến cơ sở y tế. Tốt nhất, bạn nên gọi cho bác sĩ của mình. Nếu đây là cơn co đầu tiên, bạn có thể chờ tới khi các cơn co kéo dài chừng 5 phút mỗi lần. Thế nhưng, cần chắc rằng bạn đã tới ngày sinh dự kiến. Nếu không phải là lần chuyển dạ đầu tiên, bạn nên gọi cho bác sĩ khi các cơn co cách nhau từ 10 - 15 phút. Nói chung, lần chuyển dạ thứ 2 có xu hướng bằng một nửa thời gian so với lần đầu, nên bạn sẽ có ít thời gian hơn để đến bệnh viện.

Tiết chất nhờn âm đạo
Trong quá trình mang thai, có một chất nhầy được bít kín cổ tử cung để bảo vệ tử cung khỏi nhiễm trùng. Chất nhầy này còn có tên gọi khác là nút nhầy. Đến cuối thai kỳ, cổ tử cung trở nên mỏng và mềm hơn. Khi cổ tử cung bắt đầu mỏng đi và giãn ra để chuẩn bị cho cuộc sinh, nút nhầy bị thải ra ngoài. Mẹ bầu có thể nhận biết dịch âm đạo cảnh báo chuyển dạ như sau: Dịch nhầy thay đổi màu sắc từ trắng trong sang màu kem và có thể lốm đốm máu (máu có thể đỏ tươi, hồng hoặc màu nâu tối).
Nếu bạn tiết dịch nhiều nhưng chưa có những cơn co thắt thì cũng được xem như dấu hiệu sắp chuyển dạ. Tốt nhất là không nên quá hoang mang bởi vì với nhiều người mẹ, sự tiết dịch âm đạo thường xuất hiện trước đó vài ngày, thậm chí hàng tuần mới đến ngày sinh nở.

Vỡ ối
Chất dịch lỏng chảy mạnh hay từ từ là một dấu hiệu sắp sinh chính cho thấy màng ối đã bị vỡ và quá trình chuyển dạ bắt đầu. Điều gây bối rối ở đây là những phụ nữ trong giai đoạn cuối thai kỳ có thể xảy ra tình trạng tiểu không thể kiểm soát được, như đầu đứa bé thúc vào bàng quang gây rỉ nước tiểu. Làm thế nào bạn biết đó là nước tiểu hay nước ối? Với trường hợp bất thường thì miếng băng vệ sinh không thể thấm đẫm ngay được vì chất lỏng không chảy liên tục. Bạn cần luôn nhớ rằng, không phải cứ có cơn co thì nước ối mới chảy ra. Tới đây, chắc chắn bạn đã phải chuẩn bị đồ sơ sinh đầy đủ và bất kỳ lúc nào cơn đau chuyển dạ tới là có thể nhanh chóng đi sinh. Chúc các bạn mẹ tròn con vuông!


Phải thừa nhận rằng trong 3 lần sinh nở, lần sinh bé trai đầu lòng là kỷ niệm nhớ đời nhất của tôi. Tôi tuân thủ mọi điều sách vở dạy chế độ ăn bổ dưỡng, luôn giữ sức khỏe, không hề đụng đến giọt cà phê nào, và không tăng cân quá mức (những lần mang thai sau tôi đều bỏ qua hết!). Vào tuần thứ 16, bác sĩ hỏi tôi có muốn biết giới tính thai nhi không. Vốn là người hay tò mò, đương nhiên là tôi muốn biết. Một bé gái!!! Thực lòng mà nói, tôi không quan trọng lắm về chuyện này, chỉ cần em bé khỏe mạnh là đủ. Tuy nhiên càng ngày tôi càng ý thức rõ mình có một đứa con gái mỗi khi tưởng tượng cảnh hai mẹ con sẽ cùng nhau đi mua sắm đồ sơ sinh.



Vào tối Chủ nhật, chúng tôi ra ngoài ăn tối cùng vài người bạn. Tôi đã chuẩn bị đồ sơ sinh cần mang vào bệnh viện để trong xe, ai cũng trêu tôi về sự lo xa này. Bữa tối diễn ra yên ổn, sau đó chúng tôi trở về nhà. Thời điểm này, chỉ có những ai đã từng mang thai mới hiểu được rằng trong suốt thai kỳ, đặc biệt là trong những tháng cuối, bạn sẽ cảm thấy giống như bạn mượn cơ thể của ai khác vậy. Bạn có một cái bụng to kềnh càng, không thể bước đi nhanh nhẹn, và bạn cần phải đi vào toilet 5 phút một lần, bạn dễ thay đổi tâm tính, không thể ngủ cho ra hồn, bạn thức dậy bất chợt nhiều lần trong 1 đêm, v.v…

Và, vào lúc 3 giờ sáng ngày thứ Hai, 19 tháng Hai, tôi thức giấc vì một vũng nước trên giường. Ôi tệ thật, tôi thầm nghĩ. Giờ đây tôi thậm chí còn không thể kiểm soát được bản thân mình nữa! Thật là chán nản (và cả một chút xấu hổ), tôi nặng nề đi vào nhà tắm và nhanh chóng nhận ra mình đã bị vỡ nước ối, một dấu hiệu sắp sinh cho tôi biết đến lúc sinh rồi. Một cảm giác bình tĩnh lạ lùng xâm chiếm và tôi ung dung tắm rửa, thay quần áo rồi đánh thức chồng để hỏi xem anh ấy có vui lòng đưa tôi đến bệnh viện không. Tôi chưa từng thấy người nào chuẩn bị sẵn sàng nhanh như anh lúc đó – 10 phút sau chúng tôi đã ở trong xe phóng tới bệnh viện. Về sau nghĩ lại, thực ra lúc đó chúng tôi vẫn kịp dừng lại để ăn nhẹ và uống cà phê dọc đường, nhưng vì là lần đầu tiên làm cha mẹ, chúng tôi đã cảm thấy lo sợ vô cùng.

Vào lúc 7g sáng, bác sĩ của tôi đến và tôi cảm thấy nhẹ nhõm một chút. Vẫn chưa có cơn co bóp dạ con nào nên bác sĩ chỉ định truyền thuốc kích thích chuyển dạ. Sau khi cơn co bóp đầu tiên xuất hiện, tôi không chịu đựng nổi cơn đau và gọi y tá yêu cầu bác sĩ mang ống tiêm đến THẬT NHANH. Tôi sẽ không thể sinh được nếu không có sự trợ giúp. Tôi biết là mình đã đầu hàng quá sớm nhưng hãy thử nghĩ xem, y học hiện đại là một điều kỳ diệu và nếu bạn không cần phải nếm trải cơn đau, thì tại sao lại không bỏ nó đi chứ!Tôi gần như thay đổi ý định khi nhìn thấy kim tiêm nhưng cơn đau đẻ đã nhanh chóng lấn chiếm cơ thể tôi, và trước khi biết đến nó thì thuốc gây tê ngoài màng cứng đã bắt đầu có tác dụng.

Chồng tôi, một người không hề hứng thú phải chứng kiến cảnh sinh nở bởi nó có khả năng khiến anh ấy ngất xỉu vì nhìn thấy máu, đã đứng chết lặng. Anh ấy theo dõi không sót 1 giây phút nào cơn chuyển dạ của tôi, và bị mê hoặc bởi những phép màu vừa xảy ra; đến nỗi quên mất nhiệm vụ giúp tôi hít thở. Sau 15 phút thở hổn hển và rặn, cộng với sự trợ giúp rạch âm đạo và kẹp pho xép, bác sĩ thông báo tôi đã có một bé trai khỏe mạnh nặng 3,4kg!!! Một bé trai chưa được đặt tên trong vài giờ đồng hồ đầu đời, bởi vì chúng tôi đã không hề nghĩ đến một cái tên con trai nào cả. Bé xinh đẹp và hoàn hảo. Bé chỉ khóc 1 chút lúc vừa chào đời, sau đó rất ngoan và nhanh chóng được đưa đi tắm rửa.

Trong 11 năm qua, Ryan chưa từng gây cho tôi rắc rối nào. và luôn đạt các cột mốc phát triển kỹ năng. Con lớn lên trở thành một cậu bé tình cảm, biết yêu thương và luôn ngoan ngoãn, mặc dù có một bà mẹ hơi ảo tưởng và bảo vệ con quá mức.

Phương pháp cảm ứng
Nếu nhận thấy sức khỏe của bạn hay của thai nhi bị đe dọa, bác sĩ sẽ khuyên bạn sử dụng phương pháp giục sinh. Sau tuần 41, nhau thai bắt đầu giảm tác dụng và có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi khi không cung cấp đủ oxy và dinh dưỡng cho bé.

Nếu dạ con không co bóp, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc oxytocin qua đường truyền tĩnh mạch để kích thích cơn chuyển dạ. Tác dụng của nội tiết tố tổng hợp này là để thay thế cho lượng nội tiết tố vốn được cơ thể tự tạo ra trong quá trình chuyển dạ tự nhiên. Có thể bạn sẽ phải truyền thuốc liên tục trong suốt thời gian sinh, vậy nên hãy trao đổi với nhân viên y tế để được thoải mái vận động để có thể chủ động đối phó với cơn đau do chuyển dạ gây ra.

Nếu quá trình chuyển dạ diễn ra chậm, hoặc cơn co bóp dạ con bỗng nhiên dừng lại thì có thể bác sĩ sẽ khuyên bạn dùng nội tiết tố oxytocin, được truyền nhỏ giọt, để giúp dạ con co bóp nhanh hơn, hoặc bắt đầu cơn chuyển dạ mới. Thuốc này thường sẽ có tác dụng co bóp mạnh, đẩy nhanh quá trình chuyển dạ.

Một phương pháp đầu tiên để giục sinh được sử dụng phổ biến là chất gel Prostaglandin. Chất này được bôi vào âm đạo và có tác dụng giúp cổ tử cung mềm ra, bắt đầu quá trình giãn nở. Nhân viên y tế sẽ yêu cầu bạn đến bệnhviện vào buổi tối để được bôi chất gel này vào âm đạo, sau đó thường là bạn sẽ được về nhà, và chờ đợi ca sinh nở bắt đầu.

Những dấu hiệu khởi phát chuyển dạ

Phải thừa nhận rằng trong 3 lần sinh nở, lần sinh bé trai đầu lòng là kỷ niệm nhớ đời nhất của tôi. Tôi tuân thủ mọi điều sách vở dạy chế độ ăn bổ dưỡng, luôn giữ sức khỏe, không hề đụng đến giọt cà phê nào, và không tăng cân quá mức (những lần mang thai sau tôi đều bỏ qua hết!). Vào tuần thứ 16, bác sĩ hỏi tôi có muốn biết giới tính thai nhi không. Vốn là người hay tò mò, đương nhiên là tôi muốn biết. Một bé gái!!! Thực lòng mà nói, tôi không quan trọng lắm về chuyện này, chỉ cần em bé khỏe mạnh là đủ. Tuy nhiên càng ngày tôi càng ý thức rõ mình có một đứa con gái mỗi khi tưởng tượng cảnh hai mẹ con sẽ cùng nhau đi mua sắm đồ sơ sinh.



Vào tối Chủ nhật, chúng tôi ra ngoài ăn tối cùng vài người bạn. Tôi đã chuẩn bị đồ sơ sinh cần mang vào bệnh viện để trong xe, ai cũng trêu tôi về sự lo xa này. Bữa tối diễn ra yên ổn, sau đó chúng tôi trở về nhà. Thời điểm này, chỉ có những ai đã từng mang thai mới hiểu được rằng trong suốt thai kỳ, đặc biệt là trong những tháng cuối, bạn sẽ cảm thấy giống như bạn mượn cơ thể của ai khác vậy. Bạn có một cái bụng to kềnh càng, không thể bước đi nhanh nhẹn, và bạn cần phải đi vào toilet 5 phút một lần, bạn dễ thay đổi tâm tính, không thể ngủ cho ra hồn, bạn thức dậy bất chợt nhiều lần trong 1 đêm, v.v…

Và, vào lúc 3 giờ sáng ngày thứ Hai, 19 tháng Hai, tôi thức giấc vì một vũng nước trên giường. Ôi tệ thật, tôi thầm nghĩ. Giờ đây tôi thậm chí còn không thể kiểm soát được bản thân mình nữa! Thật là chán nản (và cả một chút xấu hổ), tôi nặng nề đi vào nhà tắm và nhanh chóng nhận ra mình đã bị vỡ nước ối, một dấu hiệu sắp sinh cho tôi biết đến lúc sinh rồi. Một cảm giác bình tĩnh lạ lùng xâm chiếm và tôi ung dung tắm rửa, thay quần áo rồi đánh thức chồng để hỏi xem anh ấy có vui lòng đưa tôi đến bệnh viện không. Tôi chưa từng thấy người nào chuẩn bị sẵn sàng nhanh như anh lúc đó – 10 phút sau chúng tôi đã ở trong xe phóng tới bệnh viện. Về sau nghĩ lại, thực ra lúc đó chúng tôi vẫn kịp dừng lại để ăn nhẹ và uống cà phê dọc đường, nhưng vì là lần đầu tiên làm cha mẹ, chúng tôi đã cảm thấy lo sợ vô cùng.

Vào lúc 7g sáng, bác sĩ của tôi đến và tôi cảm thấy nhẹ nhõm một chút. Vẫn chưa có cơn co bóp dạ con nào nên bác sĩ chỉ định truyền thuốc kích thích chuyển dạ. Sau khi cơn co bóp đầu tiên xuất hiện, tôi không chịu đựng nổi cơn đau và gọi y tá yêu cầu bác sĩ mang ống tiêm đến THẬT NHANH. Tôi sẽ không thể sinh được nếu không có sự trợ giúp. Tôi biết là mình đã đầu hàng quá sớm nhưng hãy thử nghĩ xem, y học hiện đại là một điều kỳ diệu và nếu bạn không cần phải nếm trải cơn đau, thì tại sao lại không bỏ nó đi chứ!Tôi gần như thay đổi ý định khi nhìn thấy kim tiêm nhưng cơn đau đẻ đã nhanh chóng lấn chiếm cơ thể tôi, và trước khi biết đến nó thì thuốc gây tê ngoài màng cứng đã bắt đầu có tác dụng.

Chồng tôi, một người không hề hứng thú phải chứng kiến cảnh sinh nở bởi nó có khả năng khiến anh ấy ngất xỉu vì nhìn thấy máu, đã đứng chết lặng. Anh ấy theo dõi không sót 1 giây phút nào cơn chuyển dạ của tôi, và bị mê hoặc bởi những phép màu vừa xảy ra; đến nỗi quên mất nhiệm vụ giúp tôi hít thở. Sau 15 phút thở hổn hển và rặn, cộng với sự trợ giúp rạch âm đạo và kẹp pho xép, bác sĩ thông báo tôi đã có một bé trai khỏe mạnh nặng 3,4kg!!! Một bé trai chưa được đặt tên trong vài giờ đồng hồ đầu đời, bởi vì chúng tôi đã không hề nghĩ đến một cái tên con trai nào cả. Bé xinh đẹp và hoàn hảo. Bé chỉ khóc 1 chút lúc vừa chào đời, sau đó rất ngoan và nhanh chóng được đưa đi tắm rửa.

Trong 11 năm qua, Ryan chưa từng gây cho tôi rắc rối nào. và luôn đạt các cột mốc phát triển kỹ năng. Con lớn lên trở thành một cậu bé tình cảm, biết yêu thương và luôn ngoan ngoãn, mặc dù có một bà mẹ hơi ảo tưởng và bảo vệ con quá mức.

Phương pháp cảm ứng
Nếu nhận thấy sức khỏe của bạn hay của thai nhi bị đe dọa, bác sĩ sẽ khuyên bạn sử dụng phương pháp giục sinh. Sau tuần 41, nhau thai bắt đầu giảm tác dụng và có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi khi không cung cấp đủ oxy và dinh dưỡng cho bé.

Nếu dạ con không co bóp, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc oxytocin qua đường truyền tĩnh mạch để kích thích cơn chuyển dạ. Tác dụng của nội tiết tố tổng hợp này là để thay thế cho lượng nội tiết tố vốn được cơ thể tự tạo ra trong quá trình chuyển dạ tự nhiên. Có thể bạn sẽ phải truyền thuốc liên tục trong suốt thời gian sinh, vậy nên hãy trao đổi với nhân viên y tế để được thoải mái vận động để có thể chủ động đối phó với cơn đau do chuyển dạ gây ra.

Nếu quá trình chuyển dạ diễn ra chậm, hoặc cơn co bóp dạ con bỗng nhiên dừng lại thì có thể bác sĩ sẽ khuyên bạn dùng nội tiết tố oxytocin, được truyền nhỏ giọt, để giúp dạ con co bóp nhanh hơn, hoặc bắt đầu cơn chuyển dạ mới. Thuốc này thường sẽ có tác dụng co bóp mạnh, đẩy nhanh quá trình chuyển dạ.

Một phương pháp đầu tiên để giục sinh được sử dụng phổ biến là chất gel Prostaglandin. Chất này được bôi vào âm đạo và có tác dụng giúp cổ tử cung mềm ra, bắt đầu quá trình giãn nở. Nhân viên y tế sẽ yêu cầu bạn đến bệnhviện vào buổi tối để được bôi chất gel này vào âm đạo, sau đó thường là bạn sẽ được về nhà, và chờ đợi ca sinh nở bắt đầu.


dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;