background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Showing posts with label mang thai thang thu 6. Show all posts
Showing posts with label mang thai thang thu 6. Show all posts
Mang thai tháng thứ 6, bạn đã trải qua được 2/3 thời gian để tiến đến khoảnh khắc tuyệt vời nhất là làm mẹ. Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải lưu tâm những khuyến cáo của chuyên gia sau đây.

Thai đổi sinh lý của thai phụ

Khi được 6 tháng, tử cung to ra thấy rõ, chiều cao của đáy tử cung khoảng 18 – 20cm so với khớp mu. Dây chằng giữ tử cung bị kéo giãn, nên thỉnh thoảng thai phụ sẽ cảm thấy đau. Do tử cung đè ép nên thai phụ có các hiện tượng như khó thở, tiêu hoá không tốt…
Do tử cung đè ép lên tĩnh mạch ở khoang dưới làm cho máu ứ lại ở khoang chậu và mạch máu của chi dưới. Máu không lưu thông, áp lực tăng cao, lại thêm sự thay đổi của hóc môn nên thai phụ sẽ bị phù chân, cũng có thể gây ra hiện tượng giãn tĩnh mạch.


Hiện trạng của bạn

- Đáy tử cung đã lên cao khỏi rốn.
- Bạn có thể nhận biết được chân hay tay của bé khi bé chòi đạp.
- Bộ ngực rất đau do sự thay đổi nội tiết tố để chuẩn bị cho con bú.
- Nước bị giữ lại trong cơ thể, cặp đùi và phần trên to ra.
- Bạn thường xuyên thấy nóng trong người.
Cách xử trí

- Nhiễm khuẩn đường tiểu: Triệu chứng mang thai thường mắc loại bệnh nhiễm khuẩn này. Để phòng bệnh, bạn hãy uống nhiều nước mỗi ngày, tối thiểu 8 – 10 ly. Nước sẽ làm loãng nước tiểu, xúc rửa đường tiểu nên bệnh ít xảy ra.
- Khó tiêu: Progesterone làm hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả: thức ăn tồn đọng trong dạ dày lâu hơn nên làm bạn khó chịu. Tránh ăn quá no một lần, hãy chia thành nhiều bữa nhỏ và ăn thường xuyên.
- Khô mắt: Triệu chứng khô mắt bắt đầu xuất hiện thường xuyên từ giữa thai kỳ. Bạn sẽ cảm thấy mắt bị khô và khó chịu trước ánh sáng, nhất là khi bạn dùng kính áp tròng. Bạn chỉ nên dùng loại thuốc nhỏ mắt có tác dụng giữ ẩm dành cho thai phụ.

Giảm những đau đớn không thích hợp

Nếu xương mu bị đau, có thể lấy đai buộc lấy bộ phận xương hông, cùng với giảm thiểu đi lại, đi bộ mà nằm nghỉ ngơi để giảm đau. Nếu sau lưng bị đau, dùng đai đeo buộc ngang bụng dưới để giảm khả năng lưng eo không nghiêng. Đi giày mềm thích hợp, tránh đứng lâu và đi lại nhiều, nhưng cũng nên xoa bóp các khu vực sau lưng để cho các cơ da được thoải mái, giảm được đau đớn.

Khắc phục sự nóng lòng sốt ruột

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng hay nóng lòng suốt ruột ở thai phụ thường là: lo lắng không biết đứa trẻ được mạnh khoẻ hay không; không biết trẻ là nam hay mà nữ… Hơn nữa, khi mang thai, phần bụng dưới, eo hông lưng và chân không thoải mái, mệt mỏi thậm chí đau… dẫn đến việc thai phụ sợ rằng mình sinh con sẽ rất khổ, khó sinh, thậm chí lo lắng sẽ nuôi dạy đứa trẻ như thế nào trong tương lai …

Để giảm bớt những lo lắng này ở thai phụ cần lưu ý:

– Người chồng nên quan tâm, chăm sóc và chú ý đến mặt tinh thần của vợ nhiều hơn. Theo nghiên cứu, cặp vợ chồng nào yêu thương nhau, trong hoàn cảnh gia đình êm ấm, chan hoà sẽ không chỉ làm giảm những căng thẳng của người vợ khi mang thai mà còn sinh ra đứa con khoẻ mạnh, thông minh.

– Tình cảm của người mẹ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thai nhi trong tử cung có phản ứng đối với sự kích thích từ bên ngoài. Vì thế, phụ nữ mang thai nên cố gắng giữ cho tinh thần mình thoải mái là tốt nhất.

Chú ý dinh dưỡng trong khẩu phần ăn

Giữa giai đoạn mang thai, tức là trong khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng, thai nhi tăng trưởng rất nhanh. Mỗi ngày bình quân tăng trưởng khoảng 10g. Thai phụ cùng với việc nâng cao số lượng ăn uống còn cần đề cao chất lượng và ăn nhiều đồ ăn có dinh dưỡng phong phú, đặc biệt là có nhiều hàm lượng lòng trắng trứng, nhiều canxi, phốt pho, i-ốt, kẽm cùng các thức ăn có vitamin.

Người chồng cần biết

Bắt đầu từ tháng này, có thêm hai hạng mục bắt đầu trong mỗi lần khám thai là đo chiều cao của tử cung và vòng bụng để biết được tình hình của thai nhi. Thời gian đo thường cùng với thời gian đi khám thai. Nhưng người chồng cũng có thể học phương pháp dưới đây để tiến hành đo vào giữa hai lần khám thai, nhằm hiểu rõ hơn tình hình mang thai và kịp thời phát hiện vấn đề.
Phương pháp đo chiều cao của tử cung: sau khi đi tiểu xong, thai phụ nằm ngửa trên giường, người chồng dùng thước dây đo khoảng cách từ chính giữa khớp mu lên đến đáy tử cung. Chú ý ghi lại thời gian và kết quả đo được, sau đó đối chiếu với tiêu chuẩn của tuần thai. Nếu cách 2 tuần mà chiều cao của tử cung không hề thay đổi thì phải đưa vợ đến bệnh viện để kiểm tra.
Phương pháp đo vòng bụng: sau khi đi tiểu xong, thai phụ nằm ngửa trên giường, người chồng dùng thước dây đo khoảng cách từ chính giữa khớp mu lên đến đáy tử cung. Chú ý ghi lại thời gian và kết quả đo được, sau đó đối chiếu với tiêu chuẩn của tuần thai. Nếu cách 2 tuần mà chiều cao của tử cung không hề thay đổi thì phải đưa vợ đến bệnh viện để kiểm tra.
Cấm kỵ trong tháng này

Bắt đầu từ mang thai thang thu 6 này , thai phụ phải đặc biệt chú ý đến cử động của mình, tránh những động tác gây chèn ép bụng, tránh cơ thể bị chấn động. Cố gắng tránh không nên cầm vật nặng. Nếu muốn nhặt vật ở dưới đất thì phải quỳ gối xuống, giữ cho thân trên luôn thẳng, để tránh gây áp lực lên bụng. Ngoài ra, không nên rướn người, vươn tay lấy vật ở trên cao để bụng không bị kéo giãn quá mức.
Tránh đi du lịch xa, vì ngồi trên xe bị lắc lư trong thời gian dài hoặc bị chấn động sẽ gây đau bụng, và dễ dẫn đến sinh non.
Tránh để cho cơ thể bị lạnh. Nếu bị lạnh sẽ gây co thắt tử cung, có thể dẫn đến sinh non. Trong giai đoạn này phải chú ý giữ ấm.

Cách mẹ chăm sóc thai nhi 6 tháng tuổi

Mang thai tháng thứ 6, bạn đã trải qua được 2/3 thời gian để tiến đến khoảnh khắc tuyệt vời nhất là làm mẹ. Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải lưu tâm những khuyến cáo của chuyên gia sau đây.

Thai đổi sinh lý của thai phụ

Khi được 6 tháng, tử cung to ra thấy rõ, chiều cao của đáy tử cung khoảng 18 – 20cm so với khớp mu. Dây chằng giữ tử cung bị kéo giãn, nên thỉnh thoảng thai phụ sẽ cảm thấy đau. Do tử cung đè ép nên thai phụ có các hiện tượng như khó thở, tiêu hoá không tốt…
Do tử cung đè ép lên tĩnh mạch ở khoang dưới làm cho máu ứ lại ở khoang chậu và mạch máu của chi dưới. Máu không lưu thông, áp lực tăng cao, lại thêm sự thay đổi của hóc môn nên thai phụ sẽ bị phù chân, cũng có thể gây ra hiện tượng giãn tĩnh mạch.


Hiện trạng của bạn

- Đáy tử cung đã lên cao khỏi rốn.
- Bạn có thể nhận biết được chân hay tay của bé khi bé chòi đạp.
- Bộ ngực rất đau do sự thay đổi nội tiết tố để chuẩn bị cho con bú.
- Nước bị giữ lại trong cơ thể, cặp đùi và phần trên to ra.
- Bạn thường xuyên thấy nóng trong người.
Cách xử trí

- Nhiễm khuẩn đường tiểu: Triệu chứng mang thai thường mắc loại bệnh nhiễm khuẩn này. Để phòng bệnh, bạn hãy uống nhiều nước mỗi ngày, tối thiểu 8 – 10 ly. Nước sẽ làm loãng nước tiểu, xúc rửa đường tiểu nên bệnh ít xảy ra.
- Khó tiêu: Progesterone làm hệ tiêu hóa hoạt động kém hiệu quả: thức ăn tồn đọng trong dạ dày lâu hơn nên làm bạn khó chịu. Tránh ăn quá no một lần, hãy chia thành nhiều bữa nhỏ và ăn thường xuyên.
- Khô mắt: Triệu chứng khô mắt bắt đầu xuất hiện thường xuyên từ giữa thai kỳ. Bạn sẽ cảm thấy mắt bị khô và khó chịu trước ánh sáng, nhất là khi bạn dùng kính áp tròng. Bạn chỉ nên dùng loại thuốc nhỏ mắt có tác dụng giữ ẩm dành cho thai phụ.

Giảm những đau đớn không thích hợp

Nếu xương mu bị đau, có thể lấy đai buộc lấy bộ phận xương hông, cùng với giảm thiểu đi lại, đi bộ mà nằm nghỉ ngơi để giảm đau. Nếu sau lưng bị đau, dùng đai đeo buộc ngang bụng dưới để giảm khả năng lưng eo không nghiêng. Đi giày mềm thích hợp, tránh đứng lâu và đi lại nhiều, nhưng cũng nên xoa bóp các khu vực sau lưng để cho các cơ da được thoải mái, giảm được đau đớn.

Khắc phục sự nóng lòng sốt ruột

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng hay nóng lòng suốt ruột ở thai phụ thường là: lo lắng không biết đứa trẻ được mạnh khoẻ hay không; không biết trẻ là nam hay mà nữ… Hơn nữa, khi mang thai, phần bụng dưới, eo hông lưng và chân không thoải mái, mệt mỏi thậm chí đau… dẫn đến việc thai phụ sợ rằng mình sinh con sẽ rất khổ, khó sinh, thậm chí lo lắng sẽ nuôi dạy đứa trẻ như thế nào trong tương lai …

Để giảm bớt những lo lắng này ở thai phụ cần lưu ý:

– Người chồng nên quan tâm, chăm sóc và chú ý đến mặt tinh thần của vợ nhiều hơn. Theo nghiên cứu, cặp vợ chồng nào yêu thương nhau, trong hoàn cảnh gia đình êm ấm, chan hoà sẽ không chỉ làm giảm những căng thẳng của người vợ khi mang thai mà còn sinh ra đứa con khoẻ mạnh, thông minh.

– Tình cảm của người mẹ cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thai nhi trong tử cung có phản ứng đối với sự kích thích từ bên ngoài. Vì thế, phụ nữ mang thai nên cố gắng giữ cho tinh thần mình thoải mái là tốt nhất.

Chú ý dinh dưỡng trong khẩu phần ăn

Giữa giai đoạn mang thai, tức là trong khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng, thai nhi tăng trưởng rất nhanh. Mỗi ngày bình quân tăng trưởng khoảng 10g. Thai phụ cùng với việc nâng cao số lượng ăn uống còn cần đề cao chất lượng và ăn nhiều đồ ăn có dinh dưỡng phong phú, đặc biệt là có nhiều hàm lượng lòng trắng trứng, nhiều canxi, phốt pho, i-ốt, kẽm cùng các thức ăn có vitamin.

Người chồng cần biết

Bắt đầu từ tháng này, có thêm hai hạng mục bắt đầu trong mỗi lần khám thai là đo chiều cao của tử cung và vòng bụng để biết được tình hình của thai nhi. Thời gian đo thường cùng với thời gian đi khám thai. Nhưng người chồng cũng có thể học phương pháp dưới đây để tiến hành đo vào giữa hai lần khám thai, nhằm hiểu rõ hơn tình hình mang thai và kịp thời phát hiện vấn đề.
Phương pháp đo chiều cao của tử cung: sau khi đi tiểu xong, thai phụ nằm ngửa trên giường, người chồng dùng thước dây đo khoảng cách từ chính giữa khớp mu lên đến đáy tử cung. Chú ý ghi lại thời gian và kết quả đo được, sau đó đối chiếu với tiêu chuẩn của tuần thai. Nếu cách 2 tuần mà chiều cao của tử cung không hề thay đổi thì phải đưa vợ đến bệnh viện để kiểm tra.
Phương pháp đo vòng bụng: sau khi đi tiểu xong, thai phụ nằm ngửa trên giường, người chồng dùng thước dây đo khoảng cách từ chính giữa khớp mu lên đến đáy tử cung. Chú ý ghi lại thời gian và kết quả đo được, sau đó đối chiếu với tiêu chuẩn của tuần thai. Nếu cách 2 tuần mà chiều cao của tử cung không hề thay đổi thì phải đưa vợ đến bệnh viện để kiểm tra.
Cấm kỵ trong tháng này

Bắt đầu từ mang thai thang thu 6 này , thai phụ phải đặc biệt chú ý đến cử động của mình, tránh những động tác gây chèn ép bụng, tránh cơ thể bị chấn động. Cố gắng tránh không nên cầm vật nặng. Nếu muốn nhặt vật ở dưới đất thì phải quỳ gối xuống, giữ cho thân trên luôn thẳng, để tránh gây áp lực lên bụng. Ngoài ra, không nên rướn người, vươn tay lấy vật ở trên cao để bụng không bị kéo giãn quá mức.
Tránh đi du lịch xa, vì ngồi trên xe bị lắc lư trong thời gian dài hoặc bị chấn động sẽ gây đau bụng, và dễ dẫn đến sinh non.
Tránh để cho cơ thể bị lạnh. Nếu bị lạnh sẽ gây co thắt tử cung, có thể dẫn đến sinh non. Trong giai đoạn này phải chú ý giữ ấm.


Mang thai tháng thứ 6, bà bầu hãy tránh xa các loại hải sản sống (chẳng hạn như món gỏi hàu hoặc sushi cuộn gỏi cá hồi), hoặc các loại phô mai mềm, pate, các loại thịt muối, không dùng nhiệt. Tất cả các loại thực phẩm kể trên đều có thể chứa vi khuẩn gây hại cho thai nhi.



Điều chỉnh chế độ ăn uống:
Hầu các chế độ dinh dưỡng cho bà bầu đều cần tăng lượng protein, các vitamin và khoáng chất như axit folic và sắt, bổ sung thêm calo. Nếu chế độ ăn của bạn trước đó quá đơn điệu thì bạn cần bắt đầu chuyển sang một chế độ ăn đa dạng, giàu dinh dưỡng hơn.

Uống vitamin bổ sung dành cho bà bầu mang thai tháng thứ 6:
- Trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu, các loại vitamin sẽ giúp đảm bảo cơ thể bạn có đủ dinh dưỡng, giúp trẻ phát triển tối ưu.

- Vitamin bổ sung cần có chứa 600-800 microgam axit folic. Thiếu vitamin B có liên quan với khiếm khuyết ống thần kinh ở thai nhi.

- Ngoài ra là viên sắt hoặc can-xi theo chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý là uống đúng theo hướng dẫn bởi uống quá liều cũng gây hại cho thai nhi.

Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6
Ăn sau mỗi 4 tiếng: Thậm chí nếu bạn không đói thì cũng nên ăn một thứ gì đó sau mỗi 4 tiếng. Nếu buồn nôn, sợ một số thực phẩm nào đó, ợ nóng hoặc khó tiêu thì càng nên ăn vặt. Bạn có thể ăn 5-6 bữa, mỗi bữa chỉ 1/3 khẩu phần, miễn sao bạn cảm thấy có thể ăn được.

Tuyệt đối không bỏ bữa. Thậm chí ngay cả khi bạn không cảm thấy đói thì thai nhi cũng cần được bổ sung dưỡng chất liên tục.

Tăng cân hợp lý khi mang thai:
Khi mang thai bạn chỉ cần tăng 11-15kg nếu thời điểm trước đó có cân nặng hợp lý. Nếu trước khi mang thai, cân nặng không đủ chuẩn thì cần thăng 12,5-18kg. Còn nếu thừa cân thì chỉ cần tăng 7-11kg.

Khi lên cân thì điều quan trọng nhất là tổng số cân bạn lên trong cả thai kỳ. Vì thế, đừng lo lắng nếu tăng cân quá ít trong 3 tháng đầu. Thường tốc độ tăng cân nhanh sẽ rơi vào giai đoạn thứ 2 và nhiều nhất là giai đoạn thứ 3 thai kỳ, bé lúc này cũng lớn nhanh nhất.

Theo MM

Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai tháng thứ 6

Mang thai tháng thứ 6, bà bầu hãy tránh xa các loại hải sản sống (chẳng hạn như món gỏi hàu hoặc sushi cuộn gỏi cá hồi), hoặc các loại phô mai mềm, pate, các loại thịt muối, không dùng nhiệt. Tất cả các loại thực phẩm kể trên đều có thể chứa vi khuẩn gây hại cho thai nhi.



Điều chỉnh chế độ ăn uống:
Hầu các chế độ dinh dưỡng cho bà bầu đều cần tăng lượng protein, các vitamin và khoáng chất như axit folic và sắt, bổ sung thêm calo. Nếu chế độ ăn của bạn trước đó quá đơn điệu thì bạn cần bắt đầu chuyển sang một chế độ ăn đa dạng, giàu dinh dưỡng hơn.

Uống vitamin bổ sung dành cho bà bầu mang thai tháng thứ 6:
- Trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu, các loại vitamin sẽ giúp đảm bảo cơ thể bạn có đủ dinh dưỡng, giúp trẻ phát triển tối ưu.

- Vitamin bổ sung cần có chứa 600-800 microgam axit folic. Thiếu vitamin B có liên quan với khiếm khuyết ống thần kinh ở thai nhi.

- Ngoài ra là viên sắt hoặc can-xi theo chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý là uống đúng theo hướng dẫn bởi uống quá liều cũng gây hại cho thai nhi.

Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6
Ăn sau mỗi 4 tiếng: Thậm chí nếu bạn không đói thì cũng nên ăn một thứ gì đó sau mỗi 4 tiếng. Nếu buồn nôn, sợ một số thực phẩm nào đó, ợ nóng hoặc khó tiêu thì càng nên ăn vặt. Bạn có thể ăn 5-6 bữa, mỗi bữa chỉ 1/3 khẩu phần, miễn sao bạn cảm thấy có thể ăn được.

Tuyệt đối không bỏ bữa. Thậm chí ngay cả khi bạn không cảm thấy đói thì thai nhi cũng cần được bổ sung dưỡng chất liên tục.

Tăng cân hợp lý khi mang thai:
Khi mang thai bạn chỉ cần tăng 11-15kg nếu thời điểm trước đó có cân nặng hợp lý. Nếu trước khi mang thai, cân nặng không đủ chuẩn thì cần thăng 12,5-18kg. Còn nếu thừa cân thì chỉ cần tăng 7-11kg.

Khi lên cân thì điều quan trọng nhất là tổng số cân bạn lên trong cả thai kỳ. Vì thế, đừng lo lắng nếu tăng cân quá ít trong 3 tháng đầu. Thường tốc độ tăng cân nhanh sẽ rơi vào giai đoạn thứ 2 và nhiều nhất là giai đoạn thứ 3 thai kỳ, bé lúc này cũng lớn nhanh nhất.

Theo MM


Mang thai tháng thứ 6 là thời điểm cuối của giai đoạn mang thai 3 tháng giữa và cũng là thời điểm có nhiều chuyển biến tích cực trong cơ thể thai nhi. Để dưỡng thai tốt trong giai đoạn này, vấn đề dinh dưỡng là rất quan trọng để giúp mẹ và bé có sự chuẩn bị tốt nhất ở giai đoạn cuối thai kỳ.
Thời kỳ này, tính từ đầu đến chân, thai nhi có chiều dài khoảng 32 – 35cm (từ đầu đến mông khoảng 25 – 25 cm), trọng lượng khoảng 1 – 1,2 kg.
Nhu cầu dinh dưỡng của bà bầu tháng thứ 6 cần phải bổ sung các loại thức ăn giàu protein, mỡ, phốt pho và vitamin để thúc đẩy sự phát triển trí lực của thai nhi. Tuy nhiên, thai phụ cần hạn chế các loại thức ăn nhiều mỡ và đường ngọt, tránh quá nhiều nhiệt lượng, làm cho thai nhi quá lớn, ảnh hưởng đến sinh nở.
Nếu phụ nữ thiếu máu thì cần chú ý bổ sung sắt. Với dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6, lượng lớn kích tố của thai làm cho cơ trơn của vị tràng bị lỏng nhão, lượng nước bị thành ruột hấp thu nên thường dẫn đến táo bón. Do đó, cần phải ăn những thức ăn như: rau xanh, hoa quả tươi và có chất xơ, hồ đào, lạc, vừng, hạt hướng dương… Những thức ăn này chứa nhiều axit béo không bão hoà, có thể giảm được tỷ lệ phát những bệnh về da cho trẻ sau này. Chú ý, những thức ăn chứa nhiều vitamin B2 như: gan động vật, rau xanh, mộc nhĩ, đậu… có thể giảm tỷ lệ mắc bệnh thiếu máu của trẻ sau khi sinh. Thường ăn những thức ăn chứa iốt, có thể giảm tỉ lệ phát bệnh đần độn ở trẻ.


Ăn uống phù hợp khi mang thai tháng thứ 6 cần chú ý các điểm sau:
- Tăng cường ăn đồ ăn nóng: Nói chung, thức ăn chủ yếu của thai phụ phải nóng, thức ăn cần đa dạng, nhiều gạo, ngũ cốc… đậu đỏ, đậu xanh, các loại hương liệu phối hợp. Nhưng liều lượng nên vừa đủ, tránh cho thai phị bị béo phì, thai nhi quá to.
- Ăn nhiều chất có chứa hàm lượng sắt nhiều. Sắt là chất rất cần thiết cho mạch máu, các vật chất để ăn có hàm lượng sắt nhiều như: máu động vật, gan, thịt nạc, các loại cá, các loại đậu, các loại rau củ quả…
- Chú ý các chất như canxi, phốt pho, I-ốt, kẽm trong rong biển, tảo đỏ, sứa, đậu tương, đậu phụ, rau cải, mộc nhĩ đen, lạc, trứng gà, lòng đỏ trứng, xương đầu động vật, thịt nạc, gan động vật cùng các loại cá, tép moi, trai biển…
- Tăng cường các loại vitamin như A, B, B1, B2, C, E, D…
- Đảm bảo cung cấp đủ lượng mỡ. Dầu động thực vật đều tích chứa hàm lượng mỡ rất phong phú. Thông thường, khi nấu ăn chủ yếu nên dùng dầu thực vật, như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu vừng, dầu rau cải… cũng có thể dùng một ít dầu động vật, cũng như trực tiếp ăn lạc, vừng…
- Tăng cường ăn uống nhưng nên thích hợp. Phụ nữ mang thai tháng thứ 6, mỗi ngày nên ăn từ 4 – 5 lần, nhưng mỗi lần ăn không nên ăn quá no, giúp cho việc hấp thụ dinh dưỡng cho bà bầu  trong cơ thể dễ dàng hơn và bụng không phải mang theo lượng thức ăn quá lớn gây mệt nhọc.
Các vấn đề khác
- Chú ý bảo vệ giữ gìn cho vú. Nên thường xuyên dùng khăn ướt vệ sinh và lau vú. Nếu đầu vú ngắn, chìm vào trong thì dùng tay mat xa nhẹ, lấy ngón tay cầm núm vú dần dần kéo ra phía ngoài…
- Phòng trị việc bắp chân bị co giật, chú ý ăn nhiều các món ăn có hàm lượng canxi phong phú; đi giày đế thấp và thật thoải mái; ngủ thì nằm cong như cánh cung, khi ngủ nghiêng thì nên kê gối mềm giữa hai chân, khi nằm ngửa thì có gối mềm kê dưới bụng chân; khi ngồi có thể nâng chân lên cao, để lợi cho lưu thông mạch máu. Khi ngủ đến lúc nửa đêm có thể nảy sinh mỏi chân thì nằm ngủ theo kiểu ngửa, dùng tay xoa bóp nhẹ chân, khi gác cao bắp chân thì nên làm nhiều lần, thì sẽ không cong bị bó buộc nữa. Khi đứng, chân bị co giật thì có thể duỗi thẳng bắp chân, vận động bàn chân, cũng có thể mang lại hiệu quả ngay.
- Chú ý kiểm tra trước khi sinh con. Kiểm tra huyết áp, kiểm tra xem tử cung nhỏ hay đã to, xem đủ hay thiếu máu, nhịp tim có bình thường không. Nghe xem vị trí thai nhi và nghe tim thai, xem tình trạng của thai nhi có bình thường không. Thai phụ cần đi siêu âm kiểm tra để sớm phát hiện để có biện pháp xử lý
Tác giả: Minh Thúy

Dinh dưỡng phù hợp cho mẹ bầu tháng thứ 6

Mang thai tháng thứ 6 là thời điểm cuối của giai đoạn mang thai 3 tháng giữa và cũng là thời điểm có nhiều chuyển biến tích cực trong cơ thể thai nhi. Để dưỡng thai tốt trong giai đoạn này, vấn đề dinh dưỡng là rất quan trọng để giúp mẹ và bé có sự chuẩn bị tốt nhất ở giai đoạn cuối thai kỳ.
Thời kỳ này, tính từ đầu đến chân, thai nhi có chiều dài khoảng 32 – 35cm (từ đầu đến mông khoảng 25 – 25 cm), trọng lượng khoảng 1 – 1,2 kg.
Nhu cầu dinh dưỡng của bà bầu tháng thứ 6 cần phải bổ sung các loại thức ăn giàu protein, mỡ, phốt pho và vitamin để thúc đẩy sự phát triển trí lực của thai nhi. Tuy nhiên, thai phụ cần hạn chế các loại thức ăn nhiều mỡ và đường ngọt, tránh quá nhiều nhiệt lượng, làm cho thai nhi quá lớn, ảnh hưởng đến sinh nở.
Nếu phụ nữ thiếu máu thì cần chú ý bổ sung sắt. Với dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6, lượng lớn kích tố của thai làm cho cơ trơn của vị tràng bị lỏng nhão, lượng nước bị thành ruột hấp thu nên thường dẫn đến táo bón. Do đó, cần phải ăn những thức ăn như: rau xanh, hoa quả tươi và có chất xơ, hồ đào, lạc, vừng, hạt hướng dương… Những thức ăn này chứa nhiều axit béo không bão hoà, có thể giảm được tỷ lệ phát những bệnh về da cho trẻ sau này. Chú ý, những thức ăn chứa nhiều vitamin B2 như: gan động vật, rau xanh, mộc nhĩ, đậu… có thể giảm tỷ lệ mắc bệnh thiếu máu của trẻ sau khi sinh. Thường ăn những thức ăn chứa iốt, có thể giảm tỉ lệ phát bệnh đần độn ở trẻ.


Ăn uống phù hợp khi mang thai tháng thứ 6 cần chú ý các điểm sau:
- Tăng cường ăn đồ ăn nóng: Nói chung, thức ăn chủ yếu của thai phụ phải nóng, thức ăn cần đa dạng, nhiều gạo, ngũ cốc… đậu đỏ, đậu xanh, các loại hương liệu phối hợp. Nhưng liều lượng nên vừa đủ, tránh cho thai phị bị béo phì, thai nhi quá to.
- Ăn nhiều chất có chứa hàm lượng sắt nhiều. Sắt là chất rất cần thiết cho mạch máu, các vật chất để ăn có hàm lượng sắt nhiều như: máu động vật, gan, thịt nạc, các loại cá, các loại đậu, các loại rau củ quả…
- Chú ý các chất như canxi, phốt pho, I-ốt, kẽm trong rong biển, tảo đỏ, sứa, đậu tương, đậu phụ, rau cải, mộc nhĩ đen, lạc, trứng gà, lòng đỏ trứng, xương đầu động vật, thịt nạc, gan động vật cùng các loại cá, tép moi, trai biển…
- Tăng cường các loại vitamin như A, B, B1, B2, C, E, D…
- Đảm bảo cung cấp đủ lượng mỡ. Dầu động thực vật đều tích chứa hàm lượng mỡ rất phong phú. Thông thường, khi nấu ăn chủ yếu nên dùng dầu thực vật, như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu vừng, dầu rau cải… cũng có thể dùng một ít dầu động vật, cũng như trực tiếp ăn lạc, vừng…
- Tăng cường ăn uống nhưng nên thích hợp. Phụ nữ mang thai tháng thứ 6, mỗi ngày nên ăn từ 4 – 5 lần, nhưng mỗi lần ăn không nên ăn quá no, giúp cho việc hấp thụ dinh dưỡng cho bà bầu  trong cơ thể dễ dàng hơn và bụng không phải mang theo lượng thức ăn quá lớn gây mệt nhọc.
Các vấn đề khác
- Chú ý bảo vệ giữ gìn cho vú. Nên thường xuyên dùng khăn ướt vệ sinh và lau vú. Nếu đầu vú ngắn, chìm vào trong thì dùng tay mat xa nhẹ, lấy ngón tay cầm núm vú dần dần kéo ra phía ngoài…
- Phòng trị việc bắp chân bị co giật, chú ý ăn nhiều các món ăn có hàm lượng canxi phong phú; đi giày đế thấp và thật thoải mái; ngủ thì nằm cong như cánh cung, khi ngủ nghiêng thì nên kê gối mềm giữa hai chân, khi nằm ngửa thì có gối mềm kê dưới bụng chân; khi ngồi có thể nâng chân lên cao, để lợi cho lưu thông mạch máu. Khi ngủ đến lúc nửa đêm có thể nảy sinh mỏi chân thì nằm ngủ theo kiểu ngửa, dùng tay xoa bóp nhẹ chân, khi gác cao bắp chân thì nên làm nhiều lần, thì sẽ không cong bị bó buộc nữa. Khi đứng, chân bị co giật thì có thể duỗi thẳng bắp chân, vận động bàn chân, cũng có thể mang lại hiệu quả ngay.
- Chú ý kiểm tra trước khi sinh con. Kiểm tra huyết áp, kiểm tra xem tử cung nhỏ hay đã to, xem đủ hay thiếu máu, nhịp tim có bình thường không. Nghe xem vị trí thai nhi và nghe tim thai, xem tình trạng của thai nhi có bình thường không. Thai phụ cần đi siêu âm kiểm tra để sớm phát hiện để có biện pháp xử lý
Tác giả: Minh Thúy


Nhờ sự phát triển của các tế bào thần kinh, bé đã phản ứng một cách rõ ràng và có chủ đích hơn, khiến bạn cảm nhận được thai máy thường xuyên hơn.

Tuần thứ 21

Bước vào giai đoạn mang thai tháng thứ 6, mặc dù phụ nữ nào cũng vui mừng biết mình có thai những không phải tất cả đều vui vẻ chấp nhận thay đổi vóc dáng của họ. Bạn hãy nhớ rằng, có bầu với một vòng eo đang ngày càng phát tướng không có nghĩa là bạn ăn mặc lôi thôi. Hãy nuông chiều bản thân một chút bằng việc sắm sửa vài bộ quần áo bầu xinh xắn và thường xuyên massage nhẹ nhàng cho cơ thể. Giữ thói quen tập thể dục của bạn, nó sẽ khiến bạn cảm thấy tràn đầy sinh lực và tốt cả cho em bé đấy.

Trong tuần này, hệ thống tiêu hóa của thai nhi đang phát triển mạnh, giúp bào thai có khả năng nuốt nước ối. Việc nuốt nước ối có thể giúp hệ tiêu hóa của bào thai càng sinh trưởng, phát triển hơn và có thể thực hiện được chức năng của nó ngay sau khi bé chào đời. Bên cạnh đó, bé cũng đang lên cân đều hơn.

Tuần thứ 22

Bạn nghĩ sao về việc sẽ đặt tên cho em bé từ bây giờ?



Mang thai tháng thứ 6, các bạn đều đã xác định được giới tính của em bé. Vậy thì hãy cũng với chồng mình lên một danh sách những cái tên đầy ý nghĩa cho con. Điều đó chắc chắn sẽ rất thú vị đối với cả bố và mẹ bé đấy. Bạn cũng nên uống nhiều nước, và chú ý tập giữ thăng bằng cơ thể để cảm thấy dễ dàng hơn trong những tháng tới nhé.

Thời điểm này bé cần nhiều vitamin và khoáng chất để phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, bạn cần tăng cường bổ sung vitamin, đặc biệt là chất sắt vì cơ thể bé đòi hỏi chúng để tạo hồng cầu và một số loại tế bào khác. Nhờ sự phát triển của các tế bào thần kinh, bé đã phản ứng một cách rõ ràng và có chủ đích hơn, khiến bạn cảm nhận được “thai máy” thường xuyên hơn.

Tuần thứ 23

Bạn có thể cảm thấy một chút mất cân bằng, cả về thể chất và tinh thần.

Việc mang thai đầy mệt mỏi, áp lực về công việc, gia đình…khiến bạn cảm thấy khó kiểm soát cảm xúc hơn. Đôi lúc, bạn cảm thấy bất lực với cơ thểvụng về và thiếu sự phối hợp của mình. Những cơn đau lưng, đau vùng xương chậu… hành hạ bạn. Đừng lo lắng, điều đó là rất bình thưởng. Hãy chia sẻ chúng với chồng bạn, mẹ bạn và cả những bà mẹ tương lai bạn quen trong lớp học tiền sản nữa, bạn sẽ cảm thấy khá hơn nhiều.

Bước vào tuần thai thứ 23 của tháng thứ 6, cân nặng của bé đã tăng khoảng từ 430 – 500g, chiều dài khoảng 25 – 27cm. Dây rốn – chiếc chìa khóa sinh tồn của bé dài và khỏe hơn. Bây giờ bé đặc biệt nhạy cảm với tiềng ồn lớn. Vì thế, hãy cho bé nghe nhạc nhiều hơn. Âm nhạc êm dịu hoặc giọng nói nhẹ nhàng của bạn sẽ khiến bé thích thú hơn đấy.

Tuần thứ 24

Vai trò của bạn bây giờ là tạo dựng cho bé tất cả những gì tốt nhất để bé bước vào thế giới. Giữ thói quen dưỡng thai của bạn bằng những thực phẩm lành mạnh vì chắc chắn rằng đây là thời điểm cơ thể của bạn đang đòi hỏi nhiều dưỡng chất cho bé nhất. Bạn có thể hơi khó chịu vì cảm thấy quá nóng, chảy máu chân răng, chuột rút… Tình trạng rạn da có thể bắt đầu hình thành trên bụng, đùi, ngực và mông. Hãy yên tâm, những vấn đề phiền nhiễu này chỉ là tạm thời và sẽ nhanh chóng biến mất khi bé chào đời.

Hệ thống cơ thể của bé của bạn đang ngày càng hoạt động nhịp nhàng hơn. Thời điểm này, cơ thể bé trở nên cân đối và bắt đầu mập mạp hơn. Não bé tiếp tục phát triển tinh vi và phức tạp hơn. Phổi đang phát triển các nhánh của cơ quan hô hấp. Vị giác cũng đặc biêt nhạy cảm hơn.

Thông tin Thai kỳ tháng thứ 6

Nhờ sự phát triển của các tế bào thần kinh, bé đã phản ứng một cách rõ ràng và có chủ đích hơn, khiến bạn cảm nhận được thai máy thường xuyên hơn.

Tuần thứ 21

Bước vào giai đoạn mang thai tháng thứ 6, mặc dù phụ nữ nào cũng vui mừng biết mình có thai những không phải tất cả đều vui vẻ chấp nhận thay đổi vóc dáng của họ. Bạn hãy nhớ rằng, có bầu với một vòng eo đang ngày càng phát tướng không có nghĩa là bạn ăn mặc lôi thôi. Hãy nuông chiều bản thân một chút bằng việc sắm sửa vài bộ quần áo bầu xinh xắn và thường xuyên massage nhẹ nhàng cho cơ thể. Giữ thói quen tập thể dục của bạn, nó sẽ khiến bạn cảm thấy tràn đầy sinh lực và tốt cả cho em bé đấy.

Trong tuần này, hệ thống tiêu hóa của thai nhi đang phát triển mạnh, giúp bào thai có khả năng nuốt nước ối. Việc nuốt nước ối có thể giúp hệ tiêu hóa của bào thai càng sinh trưởng, phát triển hơn và có thể thực hiện được chức năng của nó ngay sau khi bé chào đời. Bên cạnh đó, bé cũng đang lên cân đều hơn.

Tuần thứ 22

Bạn nghĩ sao về việc sẽ đặt tên cho em bé từ bây giờ?



Mang thai tháng thứ 6, các bạn đều đã xác định được giới tính của em bé. Vậy thì hãy cũng với chồng mình lên một danh sách những cái tên đầy ý nghĩa cho con. Điều đó chắc chắn sẽ rất thú vị đối với cả bố và mẹ bé đấy. Bạn cũng nên uống nhiều nước, và chú ý tập giữ thăng bằng cơ thể để cảm thấy dễ dàng hơn trong những tháng tới nhé.

Thời điểm này bé cần nhiều vitamin và khoáng chất để phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, bạn cần tăng cường bổ sung vitamin, đặc biệt là chất sắt vì cơ thể bé đòi hỏi chúng để tạo hồng cầu và một số loại tế bào khác. Nhờ sự phát triển của các tế bào thần kinh, bé đã phản ứng một cách rõ ràng và có chủ đích hơn, khiến bạn cảm nhận được “thai máy” thường xuyên hơn.

Tuần thứ 23

Bạn có thể cảm thấy một chút mất cân bằng, cả về thể chất và tinh thần.

Việc mang thai đầy mệt mỏi, áp lực về công việc, gia đình…khiến bạn cảm thấy khó kiểm soát cảm xúc hơn. Đôi lúc, bạn cảm thấy bất lực với cơ thểvụng về và thiếu sự phối hợp của mình. Những cơn đau lưng, đau vùng xương chậu… hành hạ bạn. Đừng lo lắng, điều đó là rất bình thưởng. Hãy chia sẻ chúng với chồng bạn, mẹ bạn và cả những bà mẹ tương lai bạn quen trong lớp học tiền sản nữa, bạn sẽ cảm thấy khá hơn nhiều.

Bước vào tuần thai thứ 23 của tháng thứ 6, cân nặng của bé đã tăng khoảng từ 430 – 500g, chiều dài khoảng 25 – 27cm. Dây rốn – chiếc chìa khóa sinh tồn của bé dài và khỏe hơn. Bây giờ bé đặc biệt nhạy cảm với tiềng ồn lớn. Vì thế, hãy cho bé nghe nhạc nhiều hơn. Âm nhạc êm dịu hoặc giọng nói nhẹ nhàng của bạn sẽ khiến bé thích thú hơn đấy.

Tuần thứ 24

Vai trò của bạn bây giờ là tạo dựng cho bé tất cả những gì tốt nhất để bé bước vào thế giới. Giữ thói quen dưỡng thai của bạn bằng những thực phẩm lành mạnh vì chắc chắn rằng đây là thời điểm cơ thể của bạn đang đòi hỏi nhiều dưỡng chất cho bé nhất. Bạn có thể hơi khó chịu vì cảm thấy quá nóng, chảy máu chân răng, chuột rút… Tình trạng rạn da có thể bắt đầu hình thành trên bụng, đùi, ngực và mông. Hãy yên tâm, những vấn đề phiền nhiễu này chỉ là tạm thời và sẽ nhanh chóng biến mất khi bé chào đời.

Hệ thống cơ thể của bé của bạn đang ngày càng hoạt động nhịp nhàng hơn. Thời điểm này, cơ thể bé trở nên cân đối và bắt đầu mập mạp hơn. Não bé tiếp tục phát triển tinh vi và phức tạp hơn. Phổi đang phát triển các nhánh của cơ quan hô hấp. Vị giác cũng đặc biêt nhạy cảm hơn.


Bạn đã biết nên làm gì khi mang thai tháng thứ 6 chưa? Các chuyên gia sẽ cho bạn những loài khuyên để có thể chăm sóc thai nhi một cách tốt nhất có thể.Trong tháng thứ 6 này, người mang thai cần chú ý:

Đề phòng sinh non
Ở giai đoạn này, phụ nữ mang thai cần đề phòng kẻo sinh non. Thông thường thì dự tính thời điểm sinh con thuộc phạm vi 2 tuần, từ tuần thứ 38 trở về trước. Khi sinh con khoảng trước thời gian đó thì phần nhiều được coi là sinh non. Nếu từ tuần 28 trở về trước mà sinh con là chưa đủ tháng thì nguy cơ tử vong của trẻ khá cao, tất nhiên y học ngày càng tiến bộ thì vẫn có khả năng cứu sống, nhưng cần phải hết sức đề phòng.



Mang thai tháng thứ 6, phụ nữ mang thai cần đề phòng kẻo sinh non.

- Phòng trị tĩnh mạch căng trương
Tĩnh mạch mà bị sưng, căng trương lên rất dễ bị vỡ mạch máu hoặc tạo thành phù ở chân, không thoải mái, chân bị co rút.

- Giảm những đau đớn không thích hợp
Nếu xương mu bị đau, có thể lấy đai buộc lấy bộ phận xương hông, cùng với giảm thiểu đi lại, đi bộ mà nằm nghỉ ngơi để giảm đau. Nếu sau lưng bị đau, dùng đai đeo buộc ngang bụng dưới để giảm khả năng lưng eo không nghiêng. Đi giày mềm thích hợp, tránh đứng lâu và đi lại nhiều, nhưng cũng nên xoa bóp các khu vực sau lưng để cho các cơ da được thoải mái, giảm được đau đớn.

- Khắc phục sự nóng lòng sốt ruột.
Nguyên nhân sinh ra hiện tượng hay nóng lòng suốt ruột ở thai phụ thường là: lo lắng không biết đứa trẻ được mạnh khoẻ hay không; không biết trẻ là nam hay là nữ… Hơn nữa, khi mang thai, phần bụng dưới, eo hông lưng và chân không thoải mái, mệt mỏi thậm chí đau… dẫn đến việc thai phụ sợ rằng mình sinh con sẽ rất khổ, khó sinh, thậm chí lo lắng sẽ nuôi dạy đứa trẻ như thế nào trong tương lai …

- Chú ý dinh dưỡng trong khẩu phần ăn
Dinh dưỡng ở giai đoạn khi mang thai nào cũng được xem là quan trọng. Giữa giai đoạn mang thai, tức là trong khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng, thai nhi tăng trưởng rất nhanh. Mỗi ngày bình quân tăng trưởng khoảng 10g.

Tháng thứ 6, Thai phụ cùng với việc nâng cao số lượng ăn uống còn cần đề cao chất lượng và ăn nhiều đồ ăn có dinh dưỡng phong phú, đặc biệt là có nhiều hàm lượng lòng trắng trứng, nhiều canxi, phốt pho, i-ốt, kẽm cùng các thức ăn có vitamin.

Mang thai tháng thứ 6 cần đề phòng

Bạn đã biết nên làm gì khi mang thai tháng thứ 6 chưa? Các chuyên gia sẽ cho bạn những loài khuyên để có thể chăm sóc thai nhi một cách tốt nhất có thể.Trong tháng thứ 6 này, người mang thai cần chú ý:

Đề phòng sinh non
Ở giai đoạn này, phụ nữ mang thai cần đề phòng kẻo sinh non. Thông thường thì dự tính thời điểm sinh con thuộc phạm vi 2 tuần, từ tuần thứ 38 trở về trước. Khi sinh con khoảng trước thời gian đó thì phần nhiều được coi là sinh non. Nếu từ tuần 28 trở về trước mà sinh con là chưa đủ tháng thì nguy cơ tử vong của trẻ khá cao, tất nhiên y học ngày càng tiến bộ thì vẫn có khả năng cứu sống, nhưng cần phải hết sức đề phòng.



Mang thai tháng thứ 6, phụ nữ mang thai cần đề phòng kẻo sinh non.

- Phòng trị tĩnh mạch căng trương
Tĩnh mạch mà bị sưng, căng trương lên rất dễ bị vỡ mạch máu hoặc tạo thành phù ở chân, không thoải mái, chân bị co rút.

- Giảm những đau đớn không thích hợp
Nếu xương mu bị đau, có thể lấy đai buộc lấy bộ phận xương hông, cùng với giảm thiểu đi lại, đi bộ mà nằm nghỉ ngơi để giảm đau. Nếu sau lưng bị đau, dùng đai đeo buộc ngang bụng dưới để giảm khả năng lưng eo không nghiêng. Đi giày mềm thích hợp, tránh đứng lâu và đi lại nhiều, nhưng cũng nên xoa bóp các khu vực sau lưng để cho các cơ da được thoải mái, giảm được đau đớn.

- Khắc phục sự nóng lòng sốt ruột.
Nguyên nhân sinh ra hiện tượng hay nóng lòng suốt ruột ở thai phụ thường là: lo lắng không biết đứa trẻ được mạnh khoẻ hay không; không biết trẻ là nam hay là nữ… Hơn nữa, khi mang thai, phần bụng dưới, eo hông lưng và chân không thoải mái, mệt mỏi thậm chí đau… dẫn đến việc thai phụ sợ rằng mình sinh con sẽ rất khổ, khó sinh, thậm chí lo lắng sẽ nuôi dạy đứa trẻ như thế nào trong tương lai …

- Chú ý dinh dưỡng trong khẩu phần ăn
Dinh dưỡng ở giai đoạn khi mang thai nào cũng được xem là quan trọng. Giữa giai đoạn mang thai, tức là trong khoảng thời gian từ 4 – 6 tháng, thai nhi tăng trưởng rất nhanh. Mỗi ngày bình quân tăng trưởng khoảng 10g.

Tháng thứ 6, Thai phụ cùng với việc nâng cao số lượng ăn uống còn cần đề cao chất lượng và ăn nhiều đồ ăn có dinh dưỡng phong phú, đặc biệt là có nhiều hàm lượng lòng trắng trứng, nhiều canxi, phốt pho, i-ốt, kẽm cùng các thức ăn có vitamin.


Bước sang giai đoạn mang thai tháng thứ 6 mà cụ thể là tuần thứ 24, lúc này cột sống của bé đã khỏe hơn và đủ sức nâng đỡ cơ thể rồi, ngoài ra bé còn phản ứng lại được với âm thanh và sự va chạm bên ngoài nữa. Bấy giờ bé đã sẵn sàng cho việc hô hấp rồi, tuy nhiên do vẫn còn nằm trong bụng mẹ nên việc thở vẫn hoàn toàn lệ thuộc vào mẹ.  Tuần này mẹ trông có vẻ kém tươi tắn, mẹ cần bồi bổ thêm những thực phẩm giàu năng lượng, chọn loại áo ngực phù hợp để nâng đỡ bộ ngực căng tràn vì các mô tuyến sữa đang phát triển.



Nhật ký bé trong bụng mẹ - Tuần thứ 24

Ngày thứ 162: Bé nặng khoảng gần 1kg rồi và bắt đầu cảm thấy tử cung của mẹ chật hẹp.

Mẹ làm cho bé: Dường như mẹ đang cân nhắc về một số dịch vụ giữ trẻ? Vậy thì hãy bắt đầu bằng 3 điều sau: Tìm kiếm tỷ lệ và số lượng nhà trẻ gần nhà, xem xét cách thức chăm sóc trẻ và số lượng trẻ trung bình mỗi lớp đồng thời xem xét yếu tố an toàn cho bé sau này.

Ngày thứ 163: Bé hiếu động nhiều, đôi khi sẽ tóm lấy chân và mút ngón chân nữa.

Mẹ làm cho bé: Một cách để kiểm tra sức khỏe của thai nhi là đếm số cú huých (thúc) của bé. Ghi lại trên giấy note toàn bộ thời gian bé chuyển động trong ngày, nếu xấp xỉ 10 lần trong vòng 15 phút – 2 giờ đồng hồ tức là bé hoàn toàn khỏe mạnh. Nếu trên 2 giờ mà không đủ khoảng 10 lần thai máy thì nên tham vấn bác sĩ sản khoa.

Ngày thứ 164: Bé đã sẵn sàng cho việc hô hấp với lá phổi riêng nhưng không khí vẫn chưa thể đi vào phổi khi bé còn ở trong bụng mẹ.

Mẹ làm cho bé: Đừng ăn những món lặp đi lặp lại mà nên đa dạng hóa thực đơn của mẹ để bổ sung dinh dưỡng hợp lý hơn cho cả mẹ lẫn bé. Cần biến tấu mới mẻ cho bữa ăn như trộn cà chua với vài món rau củ khác để kích thích vị giác, như thế mẹ sẽ cảm thấy ngon miệng hơn.

Ngày thứ 165: Nếu bố áp tai vào bụng mẹ ngày hôm nay, bố sẽ nghe nhịp đập trái tim của bé.

Mẹ làm cho bé: Mang thai tháng thứ 6, ngoài bố mẹ thì ông bà nội ngoại của bé cũng là những người luôn háo hức mong đợi được gặp bé. Cố gắng chuẩn bị đầy đủ và tươm tất những gì có thể phục vụ cho ngày “lâm bồn”, đừng bỏ qua sự hỗ trợ của ông bà.

Ngày thứ 166: Bé phản ứng lại với cả âm thanh và sự va chạm vào ngày hôm nay.

Mẹ làm cho bé: Nếu mẹ theo đạo Thiên chúa thì đây là lúc mẹ cân nhắc chọn cha đỡ đầu cho trẻ.

Ngày thứ 167: Cột sống của bé đã mạnh hơn và đủ sức nâng đỡ cơ thể rồi.

Mẹ làm cho bé: Phải cảm ơn những hình ảnh qua máy siêu âm vì nhờ nó mà mẹ biết được bé đã lớn lên như thế nào. Mẹ hãy giữ những bức hình đó làm kỷ niệm cho bé về sau nhé. Có thể lồng vào khung hình và chưng ở trong phòng ngủ, trên bàn làm việc chẳng hạn.

Ngày thứ 168: Bé tăng cân rõ rệt và mỡ được phân bố đi 3 khu vực: vùng gáy, quanh quả cật và vùng xương ức. Lớp mỡ nâu này tương tự một số động vật trữ mỡ như gấu để giữ ấm qua mùa đông vậy. Nó giúp bé ấm áp trong tuần đầu tiên sau khi rời bụng mẹ.

Mẹ làm cho bé: Bấy giờ vai trò của bố rất lớn, bố phải từ bỏ các cuộc vui để săn sóc mẹ và bé lúc này. Mẹ hãy nhờ bố làm dùm những công việc trong nhà, cùng trò chuyện với con như mẹ từng làm…

Nhật ký mẹ mang thai - Tuần thứ 24

Ngày thứ 162: Những ngón tay của mẹ lại sưng phồng lên khiến những ngón tay đeo nhẫn của mẹ càng bị bó chặt và khó chịu.

Mẹ làm cho mẹ: Để thoải mái hơn, mẹ nên ngâm tay trong nước lạnh, để tháo nhẫn dễ dàng, mẹ chỉ cần cho một chút xà phòng vào là nhẫn sẽ trượt ra khỏi ngón tay. Cất kỹ nhẫn vào đâu đó cho đến lúc giảm triệu chứng này thì có thể đeo lại.

Ngày thứ 163: Trông mẹ sẽ rất "xuống sắc" ngày hôm nay, mẹ sẽ phải gập người về phía trước một chút mới thấy được chân mình.

Mẹ làm cho mẹ: Hãy cắt tỉa móng tay, tóc tai gọn gàng hơn, massage đôi chân giúp đôi chân bớt phù nề và vững vàng hơn.

Ngày thứ 164: Dù mẹ có chọn phương pháp sinh con không đau như dùng thủ thuật Lamaze thì mẹ vẫn luôn e ngại về cơn đau đẻ của mình.

Mẹ làm cho mẹ: Thật không dễ dàng chút nào vì cơ thể sẽ không chỉ huy (kìm giữ) được những cơn rét run khi lâm bồn. Tất cả những gì mẹ cần làm là phải tự tin vào bản thân mình, nhủ thầm trong đầu về những thử thách cần vượt qua. Chuẩn bị những bản nhạc thư giãn để nghe trong khi chờ sinh nở cũng là một giải pháp hay.

Ngày thứ 165: Mang thai tháng thứ 6, bụng mẹ lớn hơn nên cần phải có những chiếc áo dài và rộng hơn, thoải mái hơn Những chiếc thắt lưng lúc này không còn an toàn cho bé nữa và áo sơ mi thì có thể che phủ được toàn bộ chiếc bụng.

Mẹ làm cho mẹ: Mẹ nên sắm sửa cho mình ít nhất mỗi thứ một đôi để có thể thay đổi được, nó bao gồm: áo, váy, vớ, giày dép…Sắm sửa 1-2 bộ áo đầm đẹp để có thể tham dự các lễ tiệc nữa.

Ngày thứ 166: Mẹ có thể thấy là mình trì trệ, uể oải và thiếu sinh lực nhưng có thể do tính chất việc mà mẹ không thể nghỉ ngơi ngay được.

Mẹ làm cho mẹ: Bồi đắp nguồn năng lượng cơ thể với carbohydrate chứa lượng chất béo thấp: trái cây tươi, bánh mì lạt, khoai tây, nho khô.

Ngày thứ 167: Nếu mẹ để ngón tay miết theo bao tử, mẹ sẽ chạm vào một nơi mềm mại, đó là cơ bụng của mẹ đang được phân tách.

Mẹ làm cho mẹ: Cơ bụng phân tán ra như thế sẽ giúp cho tử cung tăng kích thước lên, điều này đồng nghĩa với việc sẽ dễ bị tổn thương hơn khi thúc đẩy hoặc kéo căng ra. Không nên đứng lên ngồi xuống đột ngột, cẩn thận khi mang vác…Các cơ bụng sẽ trở lại trạng thái cũ sau sinh nên mẹ không nên quá lo lắng.

Ngày thứ 168: Vào cuối thai kỳ bầu ngực sẽ tăng lên nhờ một lớp mô và mỡ, đó là lúc sẵn sàng để chuẩn bị nuôi con bằng sữa mẹ.

Mẹ làm cho mẹ: Mẹ cần lựa chọn loại áo ngực cho con bú với kích cỡ vừa, hơi rộng và thấm hút tốt. Ngực mẹ sẽ tiếp tục lớn lên và càng lớn hơn khi có sữa, mẹ lưu ý để chọn những chiếc áo ngực vừa vặn nhất.

Nhật ký thai kỳ tuần 24 - tháng thứ 6

Bước sang giai đoạn mang thai tháng thứ 6 mà cụ thể là tuần thứ 24, lúc này cột sống của bé đã khỏe hơn và đủ sức nâng đỡ cơ thể rồi, ngoài ra bé còn phản ứng lại được với âm thanh và sự va chạm bên ngoài nữa. Bấy giờ bé đã sẵn sàng cho việc hô hấp rồi, tuy nhiên do vẫn còn nằm trong bụng mẹ nên việc thở vẫn hoàn toàn lệ thuộc vào mẹ.  Tuần này mẹ trông có vẻ kém tươi tắn, mẹ cần bồi bổ thêm những thực phẩm giàu năng lượng, chọn loại áo ngực phù hợp để nâng đỡ bộ ngực căng tràn vì các mô tuyến sữa đang phát triển.



Nhật ký bé trong bụng mẹ - Tuần thứ 24

Ngày thứ 162: Bé nặng khoảng gần 1kg rồi và bắt đầu cảm thấy tử cung của mẹ chật hẹp.

Mẹ làm cho bé: Dường như mẹ đang cân nhắc về một số dịch vụ giữ trẻ? Vậy thì hãy bắt đầu bằng 3 điều sau: Tìm kiếm tỷ lệ và số lượng nhà trẻ gần nhà, xem xét cách thức chăm sóc trẻ và số lượng trẻ trung bình mỗi lớp đồng thời xem xét yếu tố an toàn cho bé sau này.

Ngày thứ 163: Bé hiếu động nhiều, đôi khi sẽ tóm lấy chân và mút ngón chân nữa.

Mẹ làm cho bé: Một cách để kiểm tra sức khỏe của thai nhi là đếm số cú huých (thúc) của bé. Ghi lại trên giấy note toàn bộ thời gian bé chuyển động trong ngày, nếu xấp xỉ 10 lần trong vòng 15 phút – 2 giờ đồng hồ tức là bé hoàn toàn khỏe mạnh. Nếu trên 2 giờ mà không đủ khoảng 10 lần thai máy thì nên tham vấn bác sĩ sản khoa.

Ngày thứ 164: Bé đã sẵn sàng cho việc hô hấp với lá phổi riêng nhưng không khí vẫn chưa thể đi vào phổi khi bé còn ở trong bụng mẹ.

Mẹ làm cho bé: Đừng ăn những món lặp đi lặp lại mà nên đa dạng hóa thực đơn của mẹ để bổ sung dinh dưỡng hợp lý hơn cho cả mẹ lẫn bé. Cần biến tấu mới mẻ cho bữa ăn như trộn cà chua với vài món rau củ khác để kích thích vị giác, như thế mẹ sẽ cảm thấy ngon miệng hơn.

Ngày thứ 165: Nếu bố áp tai vào bụng mẹ ngày hôm nay, bố sẽ nghe nhịp đập trái tim của bé.

Mẹ làm cho bé: Mang thai tháng thứ 6, ngoài bố mẹ thì ông bà nội ngoại của bé cũng là những người luôn háo hức mong đợi được gặp bé. Cố gắng chuẩn bị đầy đủ và tươm tất những gì có thể phục vụ cho ngày “lâm bồn”, đừng bỏ qua sự hỗ trợ của ông bà.

Ngày thứ 166: Bé phản ứng lại với cả âm thanh và sự va chạm vào ngày hôm nay.

Mẹ làm cho bé: Nếu mẹ theo đạo Thiên chúa thì đây là lúc mẹ cân nhắc chọn cha đỡ đầu cho trẻ.

Ngày thứ 167: Cột sống của bé đã mạnh hơn và đủ sức nâng đỡ cơ thể rồi.

Mẹ làm cho bé: Phải cảm ơn những hình ảnh qua máy siêu âm vì nhờ nó mà mẹ biết được bé đã lớn lên như thế nào. Mẹ hãy giữ những bức hình đó làm kỷ niệm cho bé về sau nhé. Có thể lồng vào khung hình và chưng ở trong phòng ngủ, trên bàn làm việc chẳng hạn.

Ngày thứ 168: Bé tăng cân rõ rệt và mỡ được phân bố đi 3 khu vực: vùng gáy, quanh quả cật và vùng xương ức. Lớp mỡ nâu này tương tự một số động vật trữ mỡ như gấu để giữ ấm qua mùa đông vậy. Nó giúp bé ấm áp trong tuần đầu tiên sau khi rời bụng mẹ.

Mẹ làm cho bé: Bấy giờ vai trò của bố rất lớn, bố phải từ bỏ các cuộc vui để săn sóc mẹ và bé lúc này. Mẹ hãy nhờ bố làm dùm những công việc trong nhà, cùng trò chuyện với con như mẹ từng làm…

Nhật ký mẹ mang thai - Tuần thứ 24

Ngày thứ 162: Những ngón tay của mẹ lại sưng phồng lên khiến những ngón tay đeo nhẫn của mẹ càng bị bó chặt và khó chịu.

Mẹ làm cho mẹ: Để thoải mái hơn, mẹ nên ngâm tay trong nước lạnh, để tháo nhẫn dễ dàng, mẹ chỉ cần cho một chút xà phòng vào là nhẫn sẽ trượt ra khỏi ngón tay. Cất kỹ nhẫn vào đâu đó cho đến lúc giảm triệu chứng này thì có thể đeo lại.

Ngày thứ 163: Trông mẹ sẽ rất "xuống sắc" ngày hôm nay, mẹ sẽ phải gập người về phía trước một chút mới thấy được chân mình.

Mẹ làm cho mẹ: Hãy cắt tỉa móng tay, tóc tai gọn gàng hơn, massage đôi chân giúp đôi chân bớt phù nề và vững vàng hơn.

Ngày thứ 164: Dù mẹ có chọn phương pháp sinh con không đau như dùng thủ thuật Lamaze thì mẹ vẫn luôn e ngại về cơn đau đẻ của mình.

Mẹ làm cho mẹ: Thật không dễ dàng chút nào vì cơ thể sẽ không chỉ huy (kìm giữ) được những cơn rét run khi lâm bồn. Tất cả những gì mẹ cần làm là phải tự tin vào bản thân mình, nhủ thầm trong đầu về những thử thách cần vượt qua. Chuẩn bị những bản nhạc thư giãn để nghe trong khi chờ sinh nở cũng là một giải pháp hay.

Ngày thứ 165: Mang thai tháng thứ 6, bụng mẹ lớn hơn nên cần phải có những chiếc áo dài và rộng hơn, thoải mái hơn Những chiếc thắt lưng lúc này không còn an toàn cho bé nữa và áo sơ mi thì có thể che phủ được toàn bộ chiếc bụng.

Mẹ làm cho mẹ: Mẹ nên sắm sửa cho mình ít nhất mỗi thứ một đôi để có thể thay đổi được, nó bao gồm: áo, váy, vớ, giày dép…Sắm sửa 1-2 bộ áo đầm đẹp để có thể tham dự các lễ tiệc nữa.

Ngày thứ 166: Mẹ có thể thấy là mình trì trệ, uể oải và thiếu sinh lực nhưng có thể do tính chất việc mà mẹ không thể nghỉ ngơi ngay được.

Mẹ làm cho mẹ: Bồi đắp nguồn năng lượng cơ thể với carbohydrate chứa lượng chất béo thấp: trái cây tươi, bánh mì lạt, khoai tây, nho khô.

Ngày thứ 167: Nếu mẹ để ngón tay miết theo bao tử, mẹ sẽ chạm vào một nơi mềm mại, đó là cơ bụng của mẹ đang được phân tách.

Mẹ làm cho mẹ: Cơ bụng phân tán ra như thế sẽ giúp cho tử cung tăng kích thước lên, điều này đồng nghĩa với việc sẽ dễ bị tổn thương hơn khi thúc đẩy hoặc kéo căng ra. Không nên đứng lên ngồi xuống đột ngột, cẩn thận khi mang vác…Các cơ bụng sẽ trở lại trạng thái cũ sau sinh nên mẹ không nên quá lo lắng.

Ngày thứ 168: Vào cuối thai kỳ bầu ngực sẽ tăng lên nhờ một lớp mô và mỡ, đó là lúc sẵn sàng để chuẩn bị nuôi con bằng sữa mẹ.

Mẹ làm cho mẹ: Mẹ cần lựa chọn loại áo ngực cho con bú với kích cỡ vừa, hơi rộng và thấm hút tốt. Ngực mẹ sẽ tiếp tục lớn lên và càng lớn hơn khi có sữa, mẹ lưu ý để chọn những chiếc áo ngực vừa vặn nhất.


Bước sang tuần thứ 24, bạn đang ở giai đoạn mang thai tháng thứ 6. Thường thì bạn sẽ đi khám hàng tháng đến khoảng tuần thứ 30-32, rồi từ đó cho đến tuần thứ 36 sẽ là hai tuần một lần; và sau đó là mỗi tuần một lần. Nếu bạn thuộc nhóm mang thai có nguy cơ cao, hoặc bạn đã trải qua biến chứng hay các vấn đề khác trong khi mang thai, bạn sẽ cần phải đi khám thường xuyên hơn.

Những thay đổi của cơ thể bạn trong tuần này
Mang thai tháng thứ 6, Bụng của bạn mỗi tuần mỗi lớn hơn và đến thời điểm này, có lẽ bạn khó mà nhìn thấy đầu gối mình khi đứng thẳng. Một số chị em thấy việc thay đổi trên cơ thể mình thật đáng báo động bởi họ đã trở nên kém hấp dẫn đi, nhưng số khác thì chấp nhận sự thật này dễ dàng hơn, bởi họ cho rằng đương nhiên là mọi chuyện phải thế. Mang thai đơn giản là một quá trình sinh học. Việc người mẹ cảm thấy thế nào về hình thức của mình cũng chẳng làm thay đổi được những gì đang diễn ra với cơ thể họ. Hầu như mọi thay đổi của cơ thể trong quá trình mang thai đều có nguyên nhân rõ ràng.

Tổng lượng máu trong người bạn tăng lên khoảng 25% so với trước lúc mang thai. Nhưng khi đến gần tuần thứ 35 thì lượng máu mới lên tới đỉnh điểm. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ nhận ra rằng những ngón tay và mắt cá chân của mình bị sưng phù lên vào mỗi cuối ngày.

Tuần này bạn sẽ bị chứng co thắt Braxton Hicks thường xuyên hơn. Những cơn co thắt này khiến cho dạ con của bạn co cứng lại vào những lúc bất chợt. Đừng lo lắng trừ phi bạn quá đau, hay các cơn co thắt diễn ra thường xuyên, hoặc bạn bắt đầu bị đau lưng dưới. Đặc biệt, bạn sẽ bị chứng này nhiều hơn sau mỗi lần cúi người xuống, đứng thẳng lên, sau khi quan hệ tình dục và khi leo cầu thang.



Sẽ có nhiều thay đổi diễn ra trong ruột của bạn nữa, thật không dễ chịu gì. Chứng táo bón là một vị khách lì lợm cứ cố dai dẳng ở lại với bạn, và bạn cảm thấy như mình đang dành quá nhiều thời gian cho việc đi đại tiện, nhiều hơn mức bạn muốn. Nhớ uống nhiều nước, ăn nhiều thức ăn có nhiều chất xơ, và cố gắng tập thể dục hàng ngày. Những thức ăn đã qua xử lý và có màu trắng sẽ làm tình hình tệ hơn, thế nên hãy tránh ăn chúng và thay vào đó là các thực phẩm làm từ bột nguyên hạt.

Từ giờ trở đi, phải rất cẩn thận mỗi khi bạn đứng lên. Nhiều phụ nữ mang thai tháng thức 6 bị chứng hạ huyết áp khi thay đổi tư thế. Lúc ra khỏi giường, hãy ngồi ở thành giường một vài phút trước khi đứng lên. Nếu bạn thấy choáng váng như thể sắp ngất xỉu, hãy cúi đầu mình vào giữa 2 chân và gọi ai đấy gần mình nhờ giúp đỡ. Nếu không còn lựa chọn nào khác, thì hãy ngồi xuống sàn cho tới khi bạn cảm thấy bình thường trở lại. Bạn cứ yên tâm là mình không phải bà bầu đầu tiên làm như thế, và càng không phải là người cuối cùng.

Những thay đổi về tâm lý
Tháng thứ 6, có lẽ bạn đã có một cảm giác rõ ràng rằng mình thích hay ghét mang thai. Đa phần phụ nữ sẽ dao động giữa hai trạng thái tình cảm này, đến ngày dự sinh thì thường là họ cảm thấy như không chịu thêm được nữa. Cách mà bạn nhìn nhận quá trình mang thai của mình sẽ ảnh hưởng đến việc bạn cảm nhận thời gian còn lại kéo dài đến thế nào.

Nếu bạn đã từng có con, bạn sẽ dễ có cảm giác như thể mình phản bội đứa lớn của mình. Có thêm một đứa con sẽ làm xáo trộn không khí và nề nếp đã được định hình trong gia đình bạn. Nếu bạn đã có con, hãy cố gắng tính trước việc trông con hay nhờ ai đó trông hộ mấy đứa trẻ khi bạn đi sinh. Có kế hoạch từ sớm sẽ giúp bạn bớt lo lắng cho mấy đứa lớn của mình, và giúp bạn chỉ tập trung vào việc sinh em bé. Hãy lên cả phương án dự phòng nữa, phòng khi phương án tối ưu không thể thực hiện được.

Những thay đổi của thai nhi trong tuần này
Em bé của bạn ở tuần này chỉ mới chừng bảy lạng. Thai nhi vẫn là một khối nhỏ chắc chắn, và dù chân tay đã có thể duỗi ra, hầu hết thời gian em bé vẫn co người lại, gấp hết cả chân lên và bàn chân thì ép vào mông.

Mắt em bé bắt đầu mở ra và các mí mắt không còn dính vào nhau nữa. Em bé sẽ học cách mở và nhắm mắt, chớp mắt, và sẽ tiếp tục luyện tập tập trung điểm nhìn trong vài tháng còn lại trước khi ra đời. Nhiều ông bố bà mẹ quá đỗi ngạc nhiên khi em bé mở to mắt nhìn thẳng vào họ ngay khi mới chào đời. Nhiều em bé thậm chí dường như chẳng chớp mắt mà cứ thế chằm chằm nhìn vào mặt ba mẹ. Bạn hãy nhớ chuẩn bị sẵn máy quay phim để ghi lại giây phút đặc biệt này nhé.

Nhiều cử động của em bé được hình thành từ tuần này cho đến tuần thứ 30. Khối lượng nước ối được sản sinh trong thời gian này không nhiều như cách đây mấy tuần. Em bé đã lớn hơn, mà lại không có lượng nước ối lớn làm lớp đệm dày, thế nên bạn sẽ cảm giác rất rõ những cú đạp và những cái duỗi người trong bụng mình đấy.

Em bé của bạn dài hơn, và cơ thể cũng đã có nhiều mỡ hơn. Lớp mỡ này sẽ bảo vệ em bé trong quá trình được đưa ra khỏi cơ thể mẹ. Trung bình, một em bé khi mới ra đời nặng chừng 3.5kg. Cân nặng của em bé bị ảnh hưởng bởi các nhân tố trong quá trình thai nghén, bởi gien trội và các yếu tố di truyền khác.

Em bé giờ đã có những khoảng nghỉ ngơi và hoạt động xen kẽ nhau, và cách thức cũng như “lịch" vận động của bé đã dần trở nên quen thuộc hơn với bạn. Một số bà mẹ nhận ra rằng em bé rất tích cực cựa quậy lúc nửa đêm – đủ để đánh thức mẹ bé cho dù đang ngủ sâu. Ngoài ra, em bé thường cựa quậy một hồi sau khi mẹ ăn đồ ngọt, hoặc khi nghe tiếng của bố, hay khi có một tiếng động bất thình lình nào đó.

Lời khuyên cho tuần này
Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hay hộ sinh của bạn xem bạn có cần được kiểm tra nồng độ huyết sắc tố (Haemoglobin) vào lần khám thai tới hay không. Thiếu sắt là chứng thường gặp ở thai phụ khi nhu cầu về lượng hồng cầu đạt đỉnh điểm. Bạn nhớ ăn các thức ăn giàu chất sắt như các loại thịt đỏ, các loại trứng, các loại ngũ cốc chất lượng tốt, và rau xanh có lá như bông cải xanh. Nếu hàm lượng sắt trong máu bạn quá thấp, bạn có thể uống thêm viên sắt. Tuy nhiên, viên sắt có thể khiến chứng táo bón của bạn càng nặng hơn.

Sự phát triển của Thai nhi tuần 24

Bước sang tuần thứ 24, bạn đang ở giai đoạn mang thai tháng thứ 6. Thường thì bạn sẽ đi khám hàng tháng đến khoảng tuần thứ 30-32, rồi từ đó cho đến tuần thứ 36 sẽ là hai tuần một lần; và sau đó là mỗi tuần một lần. Nếu bạn thuộc nhóm mang thai có nguy cơ cao, hoặc bạn đã trải qua biến chứng hay các vấn đề khác trong khi mang thai, bạn sẽ cần phải đi khám thường xuyên hơn.

Những thay đổi của cơ thể bạn trong tuần này
Mang thai tháng thứ 6, Bụng của bạn mỗi tuần mỗi lớn hơn và đến thời điểm này, có lẽ bạn khó mà nhìn thấy đầu gối mình khi đứng thẳng. Một số chị em thấy việc thay đổi trên cơ thể mình thật đáng báo động bởi họ đã trở nên kém hấp dẫn đi, nhưng số khác thì chấp nhận sự thật này dễ dàng hơn, bởi họ cho rằng đương nhiên là mọi chuyện phải thế. Mang thai đơn giản là một quá trình sinh học. Việc người mẹ cảm thấy thế nào về hình thức của mình cũng chẳng làm thay đổi được những gì đang diễn ra với cơ thể họ. Hầu như mọi thay đổi của cơ thể trong quá trình mang thai đều có nguyên nhân rõ ràng.

Tổng lượng máu trong người bạn tăng lên khoảng 25% so với trước lúc mang thai. Nhưng khi đến gần tuần thứ 35 thì lượng máu mới lên tới đỉnh điểm. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ nhận ra rằng những ngón tay và mắt cá chân của mình bị sưng phù lên vào mỗi cuối ngày.

Tuần này bạn sẽ bị chứng co thắt Braxton Hicks thường xuyên hơn. Những cơn co thắt này khiến cho dạ con của bạn co cứng lại vào những lúc bất chợt. Đừng lo lắng trừ phi bạn quá đau, hay các cơn co thắt diễn ra thường xuyên, hoặc bạn bắt đầu bị đau lưng dưới. Đặc biệt, bạn sẽ bị chứng này nhiều hơn sau mỗi lần cúi người xuống, đứng thẳng lên, sau khi quan hệ tình dục và khi leo cầu thang.



Sẽ có nhiều thay đổi diễn ra trong ruột của bạn nữa, thật không dễ chịu gì. Chứng táo bón là một vị khách lì lợm cứ cố dai dẳng ở lại với bạn, và bạn cảm thấy như mình đang dành quá nhiều thời gian cho việc đi đại tiện, nhiều hơn mức bạn muốn. Nhớ uống nhiều nước, ăn nhiều thức ăn có nhiều chất xơ, và cố gắng tập thể dục hàng ngày. Những thức ăn đã qua xử lý và có màu trắng sẽ làm tình hình tệ hơn, thế nên hãy tránh ăn chúng và thay vào đó là các thực phẩm làm từ bột nguyên hạt.

Từ giờ trở đi, phải rất cẩn thận mỗi khi bạn đứng lên. Nhiều phụ nữ mang thai tháng thức 6 bị chứng hạ huyết áp khi thay đổi tư thế. Lúc ra khỏi giường, hãy ngồi ở thành giường một vài phút trước khi đứng lên. Nếu bạn thấy choáng váng như thể sắp ngất xỉu, hãy cúi đầu mình vào giữa 2 chân và gọi ai đấy gần mình nhờ giúp đỡ. Nếu không còn lựa chọn nào khác, thì hãy ngồi xuống sàn cho tới khi bạn cảm thấy bình thường trở lại. Bạn cứ yên tâm là mình không phải bà bầu đầu tiên làm như thế, và càng không phải là người cuối cùng.

Những thay đổi về tâm lý
Tháng thứ 6, có lẽ bạn đã có một cảm giác rõ ràng rằng mình thích hay ghét mang thai. Đa phần phụ nữ sẽ dao động giữa hai trạng thái tình cảm này, đến ngày dự sinh thì thường là họ cảm thấy như không chịu thêm được nữa. Cách mà bạn nhìn nhận quá trình mang thai của mình sẽ ảnh hưởng đến việc bạn cảm nhận thời gian còn lại kéo dài đến thế nào.

Nếu bạn đã từng có con, bạn sẽ dễ có cảm giác như thể mình phản bội đứa lớn của mình. Có thêm một đứa con sẽ làm xáo trộn không khí và nề nếp đã được định hình trong gia đình bạn. Nếu bạn đã có con, hãy cố gắng tính trước việc trông con hay nhờ ai đó trông hộ mấy đứa trẻ khi bạn đi sinh. Có kế hoạch từ sớm sẽ giúp bạn bớt lo lắng cho mấy đứa lớn của mình, và giúp bạn chỉ tập trung vào việc sinh em bé. Hãy lên cả phương án dự phòng nữa, phòng khi phương án tối ưu không thể thực hiện được.

Những thay đổi của thai nhi trong tuần này
Em bé của bạn ở tuần này chỉ mới chừng bảy lạng. Thai nhi vẫn là một khối nhỏ chắc chắn, và dù chân tay đã có thể duỗi ra, hầu hết thời gian em bé vẫn co người lại, gấp hết cả chân lên và bàn chân thì ép vào mông.

Mắt em bé bắt đầu mở ra và các mí mắt không còn dính vào nhau nữa. Em bé sẽ học cách mở và nhắm mắt, chớp mắt, và sẽ tiếp tục luyện tập tập trung điểm nhìn trong vài tháng còn lại trước khi ra đời. Nhiều ông bố bà mẹ quá đỗi ngạc nhiên khi em bé mở to mắt nhìn thẳng vào họ ngay khi mới chào đời. Nhiều em bé thậm chí dường như chẳng chớp mắt mà cứ thế chằm chằm nhìn vào mặt ba mẹ. Bạn hãy nhớ chuẩn bị sẵn máy quay phim để ghi lại giây phút đặc biệt này nhé.

Nhiều cử động của em bé được hình thành từ tuần này cho đến tuần thứ 30. Khối lượng nước ối được sản sinh trong thời gian này không nhiều như cách đây mấy tuần. Em bé đã lớn hơn, mà lại không có lượng nước ối lớn làm lớp đệm dày, thế nên bạn sẽ cảm giác rất rõ những cú đạp và những cái duỗi người trong bụng mình đấy.

Em bé của bạn dài hơn, và cơ thể cũng đã có nhiều mỡ hơn. Lớp mỡ này sẽ bảo vệ em bé trong quá trình được đưa ra khỏi cơ thể mẹ. Trung bình, một em bé khi mới ra đời nặng chừng 3.5kg. Cân nặng của em bé bị ảnh hưởng bởi các nhân tố trong quá trình thai nghén, bởi gien trội và các yếu tố di truyền khác.

Em bé giờ đã có những khoảng nghỉ ngơi và hoạt động xen kẽ nhau, và cách thức cũng như “lịch" vận động của bé đã dần trở nên quen thuộc hơn với bạn. Một số bà mẹ nhận ra rằng em bé rất tích cực cựa quậy lúc nửa đêm – đủ để đánh thức mẹ bé cho dù đang ngủ sâu. Ngoài ra, em bé thường cựa quậy một hồi sau khi mẹ ăn đồ ngọt, hoặc khi nghe tiếng của bố, hay khi có một tiếng động bất thình lình nào đó.

Lời khuyên cho tuần này
Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hay hộ sinh của bạn xem bạn có cần được kiểm tra nồng độ huyết sắc tố (Haemoglobin) vào lần khám thai tới hay không. Thiếu sắt là chứng thường gặp ở thai phụ khi nhu cầu về lượng hồng cầu đạt đỉnh điểm. Bạn nhớ ăn các thức ăn giàu chất sắt như các loại thịt đỏ, các loại trứng, các loại ngũ cốc chất lượng tốt, và rau xanh có lá như bông cải xanh. Nếu hàm lượng sắt trong máu bạn quá thấp, bạn có thể uống thêm viên sắt. Tuy nhiên, viên sắt có thể khiến chứng táo bón của bạn càng nặng hơn.


dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;