background img

Dấu hiệu có thai và Chăm sóc thai kỳ

Thích nghi với những biến đổi khi mang thai 3 tháng đầu tiên của thai kì.
Lần đầu tiên biết mình mang thai tháng đầu Sophia đã vô cùng xúc động. Tuy nhiên khi những cảm xúc ban đầu đã bắt đầu lắng dịu cô thấy bản thân mình phải đối phó với hàng loạt những vấn đề mà hầu hết phụ nữ mang thai đều phải trải qua. Từ chuyện đầu tiên là chưa vội thông báo mình có thai cho tới chuyện thay đổi cách ăn mặc sao cho phù hợp hay phải quen dần với những cơn nghén khó chịu.

Sophia không phải là trường hợp cá biệt. Rất nhiều phụ nữ phải học cách thích nghi với những thay đổi trong giai đoạn đầu của thai kỳ từ khi có những dấu hiệu có thai đầu tiên. Sau đây là những cách phổ biến để đối phó với tình trạng này.



Che giấu bụng bầu
Có nhiều lí do để bạn không muốn cả thế giới biết mình có bầu. Từ lí do sức khỏe cho tới công việc hay chỉ đơn giản là bạn muốn giữ bí mật này cho riêng mình lâu chừng nào hay chừng ấy.  Nhiều phụ nữ không có vẻ gì là mang thai cho đến quí hai hoặc quí ba của thai kỳ trong khi những người khác thì bắt đầu cho thấy bụng bầu vào 3 tháng đầu mang thai. Tuy vậy chẳng sớm thì muộn từ quí hai trở đi bạn sẽ mang dấu hiệu mang thai. Câu hỏi được đặt ra là làm sao để giấu bụng bầu?

Trang phục thông dụng là áo sơ mi ôm sát đường cong của ngực từ trên xuống và phủ qua bụng. Một mẹo hữu dụng khác là dùng những phụ kiện đi kèm để lôi kéo ánh nhìn như là khăn choàng hay vòng cổ sặc sỡ. Bà mẹ ba con Lucy thì chọn cách mặc nhiều lớp để che giấu bụng bầu trong những ngày đầu của thai kì. Cô mặc áo thun ôm bên trong và khoác áo sơ mi nhẹ có nút bên ngoài. Áo len dài hoặc có nhiều nếp gấp cũng là một sự lựa hữu ích. Một sự lựa chọn tuyệt vời khác là áo sơ mi có nhún dọc hay có những đường gấp to đi kèm với khăn choàng làm phụ kiện. Nên chọn màu nền là màu tối.

Mặc sao cho thoải mái
Mặc thoải mái tại nhà với quần dây rút và áo rộng. Quần yoga và quần thun có dây buột là sự lựa chọn hữu ích trong suốt thai kì.

Rất dễ để chọn trang phục đẹp và thoải mái trong giai đoạn mang thai mà không phải tốn quá nhiều tiền. Như Sophia đã phát hiện rằng có nhiều dòng trang phục bầu từ may sẵn trong các chuỗi cửa hàng cho đến loại được thiết kế riêng. Nhưng khó khăn lại đến từ việc làm thế nào biết được thứ gì cần phải có  trong tủ đồ bầu của bạn.

Vật thiết yếu đầu tiên là quần dài cho bà bầu với đai lưng có thể nâng đỡ tốt cho bụng bầu đang to dần ra. Nadine Newell, nhà thiết kế và đã là một bà mẹ, gợi ý “Một vật nữa cần phải có trong tủ đồ bầu của bạn là một cái áo có chức năng nâng đỡ, dễ mặc và thoải mái. Nó sẽ theo bạn đến sở làm hay đi chơi, nó có thể kết hợp với áo cánh bên ngoài để tạo ra những bộ trang phục đẹp.

Nịt ngực dành cho phụ nữ mang thai cũng là thứ bạn cần phải có nữa. Nhóm nghiên cứu tại HotMilk, những nhà sản xuất áo ngực cho bà bầu, đưa ra những lời khuyên sau. Nịt ngực của bạn nên tránh dùng loại có gọng mà nên dùng loại làm từ cotton thấm hút tốt. Nó nên vừa vặn với vòng lưng của bạn, dễ dàng quàng qua vai và ôm khít lên ngực để có thể nâng đỡ tốt. Một cái áo ngực vừa vặn, dành riêng cho bà bầu là thứ nhất định phải có để đảm bảo bầu ngực được nâng đỡ và thoải mái trong suốt thai kỳ.

Đối phó với những cơn nghén.
Như phần lớn các bà mẹ đang mang thai khác, Sophia đã phải chống chỏi với những cơn nghén. Mức độ của những cơn nghén khi mang thai có thể dao động từ cảm giác hơi buồn nôn cho tới những biểu hiện nặng hơn đôi lúc phải yêu cầu nhập viện. Chứng nôn nghén mặc dù hiếm khi xảy ra nhưng có thể dẫn đến suy dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi do ói dai dẳng.

Trong giai đoạn nghén, như hầu hết các bà bầu khác, Sophia phải tránh một số đồ ăn, thức uống nhất định có thể kích thích cảm giác buồn nôn như thịt đỏ, đồ chiên và cà phê. Uống nhiều nước và ăn bánh qui gừng giúp cô tránh xa sự buồn nôn. Một gợi ý khác cũng hữu dụng không kém là ngậm kẹo mạch nha, ăn đồ ăn nhạt và cố gắng ăn thành nhiều bữa, mỗi bữa một ít.

Các triệu chứng mang thai của những cơn nghén sẽ giảm dần cho đến tuần thứ 14 của thai kỳ. Và bà mẹ tương lai đã sẵn sàng thông báo cho mọi người biết rằng mình sắp sửa được làm mẹ. Việc có sự chuẩn bị tinh thần cho những thay đổi tâm sinh lí trong thời kỳ đầu mang thai là vô cùng quan trọng để các bà mẹ tương lai vượt qua giai đoạn khó khăn này một cách nhẹ nhàng, giảm tối đa những căng thẳng có thể xảy ra. Và điều này chính là dấu hiệu tốt cho cả thai phụ và thai nhi.

Những biến đổi khi mang thai 3 tháng đầu

Thích nghi với những biến đổi khi mang thai 3 tháng đầu tiên của thai kì.
Lần đầu tiên biết mình mang thai tháng đầu Sophia đã vô cùng xúc động. Tuy nhiên khi những cảm xúc ban đầu đã bắt đầu lắng dịu cô thấy bản thân mình phải đối phó với hàng loạt những vấn đề mà hầu hết phụ nữ mang thai đều phải trải qua. Từ chuyện đầu tiên là chưa vội thông báo mình có thai cho tới chuyện thay đổi cách ăn mặc sao cho phù hợp hay phải quen dần với những cơn nghén khó chịu.

Sophia không phải là trường hợp cá biệt. Rất nhiều phụ nữ phải học cách thích nghi với những thay đổi trong giai đoạn đầu của thai kỳ từ khi có những dấu hiệu có thai đầu tiên. Sau đây là những cách phổ biến để đối phó với tình trạng này.



Che giấu bụng bầu
Có nhiều lí do để bạn không muốn cả thế giới biết mình có bầu. Từ lí do sức khỏe cho tới công việc hay chỉ đơn giản là bạn muốn giữ bí mật này cho riêng mình lâu chừng nào hay chừng ấy.  Nhiều phụ nữ không có vẻ gì là mang thai cho đến quí hai hoặc quí ba của thai kỳ trong khi những người khác thì bắt đầu cho thấy bụng bầu vào 3 tháng đầu mang thai. Tuy vậy chẳng sớm thì muộn từ quí hai trở đi bạn sẽ mang dấu hiệu mang thai. Câu hỏi được đặt ra là làm sao để giấu bụng bầu?

Trang phục thông dụng là áo sơ mi ôm sát đường cong của ngực từ trên xuống và phủ qua bụng. Một mẹo hữu dụng khác là dùng những phụ kiện đi kèm để lôi kéo ánh nhìn như là khăn choàng hay vòng cổ sặc sỡ. Bà mẹ ba con Lucy thì chọn cách mặc nhiều lớp để che giấu bụng bầu trong những ngày đầu của thai kì. Cô mặc áo thun ôm bên trong và khoác áo sơ mi nhẹ có nút bên ngoài. Áo len dài hoặc có nhiều nếp gấp cũng là một sự lựa hữu ích. Một sự lựa chọn tuyệt vời khác là áo sơ mi có nhún dọc hay có những đường gấp to đi kèm với khăn choàng làm phụ kiện. Nên chọn màu nền là màu tối.

Mặc sao cho thoải mái
Mặc thoải mái tại nhà với quần dây rút và áo rộng. Quần yoga và quần thun có dây buột là sự lựa chọn hữu ích trong suốt thai kì.

Rất dễ để chọn trang phục đẹp và thoải mái trong giai đoạn mang thai mà không phải tốn quá nhiều tiền. Như Sophia đã phát hiện rằng có nhiều dòng trang phục bầu từ may sẵn trong các chuỗi cửa hàng cho đến loại được thiết kế riêng. Nhưng khó khăn lại đến từ việc làm thế nào biết được thứ gì cần phải có  trong tủ đồ bầu của bạn.

Vật thiết yếu đầu tiên là quần dài cho bà bầu với đai lưng có thể nâng đỡ tốt cho bụng bầu đang to dần ra. Nadine Newell, nhà thiết kế và đã là một bà mẹ, gợi ý “Một vật nữa cần phải có trong tủ đồ bầu của bạn là một cái áo có chức năng nâng đỡ, dễ mặc và thoải mái. Nó sẽ theo bạn đến sở làm hay đi chơi, nó có thể kết hợp với áo cánh bên ngoài để tạo ra những bộ trang phục đẹp.

Nịt ngực dành cho phụ nữ mang thai cũng là thứ bạn cần phải có nữa. Nhóm nghiên cứu tại HotMilk, những nhà sản xuất áo ngực cho bà bầu, đưa ra những lời khuyên sau. Nịt ngực của bạn nên tránh dùng loại có gọng mà nên dùng loại làm từ cotton thấm hút tốt. Nó nên vừa vặn với vòng lưng của bạn, dễ dàng quàng qua vai và ôm khít lên ngực để có thể nâng đỡ tốt. Một cái áo ngực vừa vặn, dành riêng cho bà bầu là thứ nhất định phải có để đảm bảo bầu ngực được nâng đỡ và thoải mái trong suốt thai kỳ.

Đối phó với những cơn nghén.
Như phần lớn các bà mẹ đang mang thai khác, Sophia đã phải chống chỏi với những cơn nghén. Mức độ của những cơn nghén khi mang thai có thể dao động từ cảm giác hơi buồn nôn cho tới những biểu hiện nặng hơn đôi lúc phải yêu cầu nhập viện. Chứng nôn nghén mặc dù hiếm khi xảy ra nhưng có thể dẫn đến suy dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi do ói dai dẳng.

Trong giai đoạn nghén, như hầu hết các bà bầu khác, Sophia phải tránh một số đồ ăn, thức uống nhất định có thể kích thích cảm giác buồn nôn như thịt đỏ, đồ chiên và cà phê. Uống nhiều nước và ăn bánh qui gừng giúp cô tránh xa sự buồn nôn. Một gợi ý khác cũng hữu dụng không kém là ngậm kẹo mạch nha, ăn đồ ăn nhạt và cố gắng ăn thành nhiều bữa, mỗi bữa một ít.

Các triệu chứng mang thai của những cơn nghén sẽ giảm dần cho đến tuần thứ 14 của thai kỳ. Và bà mẹ tương lai đã sẵn sàng thông báo cho mọi người biết rằng mình sắp sửa được làm mẹ. Việc có sự chuẩn bị tinh thần cho những thay đổi tâm sinh lí trong thời kỳ đầu mang thai là vô cùng quan trọng để các bà mẹ tương lai vượt qua giai đoạn khó khăn này một cách nhẹ nhàng, giảm tối đa những căng thẳng có thể xảy ra. Và điều này chính là dấu hiệu tốt cho cả thai phụ và thai nhi.


Phải thừa nhận rằng trong 3 lần sinh nở, lần sinh bé trai đầu lòng là kỷ niệm nhớ đời nhất của tôi. Tôi tuân thủ mọi điều sách vở dạy chế độ ăn bổ dưỡng, luôn giữ sức khỏe, không hề đụng đến giọt cà phê nào, và không tăng cân quá mức (những lần mang thai sau tôi đều bỏ qua hết!). Vào tuần thứ 16, bác sĩ hỏi tôi có muốn biết giới tính thai nhi không. Vốn là người hay tò mò, đương nhiên là tôi muốn biết. Một bé gái!!! Thực lòng mà nói, tôi không quan trọng lắm về chuyện này, chỉ cần em bé khỏe mạnh là đủ. Tuy nhiên càng ngày tôi càng ý thức rõ mình có một đứa con gái mỗi khi tưởng tượng cảnh hai mẹ con sẽ cùng nhau đi mua sắm đồ sơ sinh.



Vào tối Chủ nhật, chúng tôi ra ngoài ăn tối cùng vài người bạn. Tôi đã chuẩn bị đồ sơ sinh cần mang vào bệnh viện để trong xe, ai cũng trêu tôi về sự lo xa này. Bữa tối diễn ra yên ổn, sau đó chúng tôi trở về nhà. Thời điểm này, chỉ có những ai đã từng mang thai mới hiểu được rằng trong suốt thai kỳ, đặc biệt là trong những tháng cuối, bạn sẽ cảm thấy giống như bạn mượn cơ thể của ai khác vậy. Bạn có một cái bụng to kềnh càng, không thể bước đi nhanh nhẹn, và bạn cần phải đi vào toilet 5 phút một lần, bạn dễ thay đổi tâm tính, không thể ngủ cho ra hồn, bạn thức dậy bất chợt nhiều lần trong 1 đêm, v.v…

Và, vào lúc 3 giờ sáng ngày thứ Hai, 19 tháng Hai, tôi thức giấc vì một vũng nước trên giường. Ôi tệ thật, tôi thầm nghĩ. Giờ đây tôi thậm chí còn không thể kiểm soát được bản thân mình nữa! Thật là chán nản (và cả một chút xấu hổ), tôi nặng nề đi vào nhà tắm và nhanh chóng nhận ra mình đã bị vỡ nước ối, một dấu hiệu sắp sinh cho tôi biết đến lúc sinh rồi. Một cảm giác bình tĩnh lạ lùng xâm chiếm và tôi ung dung tắm rửa, thay quần áo rồi đánh thức chồng để hỏi xem anh ấy có vui lòng đưa tôi đến bệnh viện không. Tôi chưa từng thấy người nào chuẩn bị sẵn sàng nhanh như anh lúc đó – 10 phút sau chúng tôi đã ở trong xe phóng tới bệnh viện. Về sau nghĩ lại, thực ra lúc đó chúng tôi vẫn kịp dừng lại để ăn nhẹ và uống cà phê dọc đường, nhưng vì là lần đầu tiên làm cha mẹ, chúng tôi đã cảm thấy lo sợ vô cùng.

Vào lúc 7g sáng, bác sĩ của tôi đến và tôi cảm thấy nhẹ nhõm một chút. Vẫn chưa có cơn co bóp dạ con nào nên bác sĩ chỉ định truyền thuốc kích thích chuyển dạ. Sau khi cơn co bóp đầu tiên xuất hiện, tôi không chịu đựng nổi cơn đau và gọi y tá yêu cầu bác sĩ mang ống tiêm đến THẬT NHANH. Tôi sẽ không thể sinh được nếu không có sự trợ giúp. Tôi biết là mình đã đầu hàng quá sớm nhưng hãy thử nghĩ xem, y học hiện đại là một điều kỳ diệu và nếu bạn không cần phải nếm trải cơn đau, thì tại sao lại không bỏ nó đi chứ!Tôi gần như thay đổi ý định khi nhìn thấy kim tiêm nhưng cơn đau đẻ đã nhanh chóng lấn chiếm cơ thể tôi, và trước khi biết đến nó thì thuốc gây tê ngoài màng cứng đã bắt đầu có tác dụng.

Chồng tôi, một người không hề hứng thú phải chứng kiến cảnh sinh nở bởi nó có khả năng khiến anh ấy ngất xỉu vì nhìn thấy máu, đã đứng chết lặng. Anh ấy theo dõi không sót 1 giây phút nào cơn chuyển dạ của tôi, và bị mê hoặc bởi những phép màu vừa xảy ra; đến nỗi quên mất nhiệm vụ giúp tôi hít thở. Sau 15 phút thở hổn hển và rặn, cộng với sự trợ giúp rạch âm đạo và kẹp pho xép, bác sĩ thông báo tôi đã có một bé trai khỏe mạnh nặng 3,4kg!!! Một bé trai chưa được đặt tên trong vài giờ đồng hồ đầu đời, bởi vì chúng tôi đã không hề nghĩ đến một cái tên con trai nào cả. Bé xinh đẹp và hoàn hảo. Bé chỉ khóc 1 chút lúc vừa chào đời, sau đó rất ngoan và nhanh chóng được đưa đi tắm rửa.

Trong 11 năm qua, Ryan chưa từng gây cho tôi rắc rối nào. và luôn đạt các cột mốc phát triển kỹ năng. Con lớn lên trở thành một cậu bé tình cảm, biết yêu thương và luôn ngoan ngoãn, mặc dù có một bà mẹ hơi ảo tưởng và bảo vệ con quá mức.

Phương pháp cảm ứng
Nếu nhận thấy sức khỏe của bạn hay của thai nhi bị đe dọa, bác sĩ sẽ khuyên bạn sử dụng phương pháp giục sinh. Sau tuần 41, nhau thai bắt đầu giảm tác dụng và có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi khi không cung cấp đủ oxy và dinh dưỡng cho bé.

Nếu dạ con không co bóp, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc oxytocin qua đường truyền tĩnh mạch để kích thích cơn chuyển dạ. Tác dụng của nội tiết tố tổng hợp này là để thay thế cho lượng nội tiết tố vốn được cơ thể tự tạo ra trong quá trình chuyển dạ tự nhiên. Có thể bạn sẽ phải truyền thuốc liên tục trong suốt thời gian sinh, vậy nên hãy trao đổi với nhân viên y tế để được thoải mái vận động để có thể chủ động đối phó với cơn đau do chuyển dạ gây ra.

Nếu quá trình chuyển dạ diễn ra chậm, hoặc cơn co bóp dạ con bỗng nhiên dừng lại thì có thể bác sĩ sẽ khuyên bạn dùng nội tiết tố oxytocin, được truyền nhỏ giọt, để giúp dạ con co bóp nhanh hơn, hoặc bắt đầu cơn chuyển dạ mới. Thuốc này thường sẽ có tác dụng co bóp mạnh, đẩy nhanh quá trình chuyển dạ.

Một phương pháp đầu tiên để giục sinh được sử dụng phổ biến là chất gel Prostaglandin. Chất này được bôi vào âm đạo và có tác dụng giúp cổ tử cung mềm ra, bắt đầu quá trình giãn nở. Nhân viên y tế sẽ yêu cầu bạn đến bệnhviện vào buổi tối để được bôi chất gel này vào âm đạo, sau đó thường là bạn sẽ được về nhà, và chờ đợi ca sinh nở bắt đầu.

Những dấu hiệu khởi phát chuyển dạ

Phải thừa nhận rằng trong 3 lần sinh nở, lần sinh bé trai đầu lòng là kỷ niệm nhớ đời nhất của tôi. Tôi tuân thủ mọi điều sách vở dạy chế độ ăn bổ dưỡng, luôn giữ sức khỏe, không hề đụng đến giọt cà phê nào, và không tăng cân quá mức (những lần mang thai sau tôi đều bỏ qua hết!). Vào tuần thứ 16, bác sĩ hỏi tôi có muốn biết giới tính thai nhi không. Vốn là người hay tò mò, đương nhiên là tôi muốn biết. Một bé gái!!! Thực lòng mà nói, tôi không quan trọng lắm về chuyện này, chỉ cần em bé khỏe mạnh là đủ. Tuy nhiên càng ngày tôi càng ý thức rõ mình có một đứa con gái mỗi khi tưởng tượng cảnh hai mẹ con sẽ cùng nhau đi mua sắm đồ sơ sinh.



Vào tối Chủ nhật, chúng tôi ra ngoài ăn tối cùng vài người bạn. Tôi đã chuẩn bị đồ sơ sinh cần mang vào bệnh viện để trong xe, ai cũng trêu tôi về sự lo xa này. Bữa tối diễn ra yên ổn, sau đó chúng tôi trở về nhà. Thời điểm này, chỉ có những ai đã từng mang thai mới hiểu được rằng trong suốt thai kỳ, đặc biệt là trong những tháng cuối, bạn sẽ cảm thấy giống như bạn mượn cơ thể của ai khác vậy. Bạn có một cái bụng to kềnh càng, không thể bước đi nhanh nhẹn, và bạn cần phải đi vào toilet 5 phút một lần, bạn dễ thay đổi tâm tính, không thể ngủ cho ra hồn, bạn thức dậy bất chợt nhiều lần trong 1 đêm, v.v…

Và, vào lúc 3 giờ sáng ngày thứ Hai, 19 tháng Hai, tôi thức giấc vì một vũng nước trên giường. Ôi tệ thật, tôi thầm nghĩ. Giờ đây tôi thậm chí còn không thể kiểm soát được bản thân mình nữa! Thật là chán nản (và cả một chút xấu hổ), tôi nặng nề đi vào nhà tắm và nhanh chóng nhận ra mình đã bị vỡ nước ối, một dấu hiệu sắp sinh cho tôi biết đến lúc sinh rồi. Một cảm giác bình tĩnh lạ lùng xâm chiếm và tôi ung dung tắm rửa, thay quần áo rồi đánh thức chồng để hỏi xem anh ấy có vui lòng đưa tôi đến bệnh viện không. Tôi chưa từng thấy người nào chuẩn bị sẵn sàng nhanh như anh lúc đó – 10 phút sau chúng tôi đã ở trong xe phóng tới bệnh viện. Về sau nghĩ lại, thực ra lúc đó chúng tôi vẫn kịp dừng lại để ăn nhẹ và uống cà phê dọc đường, nhưng vì là lần đầu tiên làm cha mẹ, chúng tôi đã cảm thấy lo sợ vô cùng.

Vào lúc 7g sáng, bác sĩ của tôi đến và tôi cảm thấy nhẹ nhõm một chút. Vẫn chưa có cơn co bóp dạ con nào nên bác sĩ chỉ định truyền thuốc kích thích chuyển dạ. Sau khi cơn co bóp đầu tiên xuất hiện, tôi không chịu đựng nổi cơn đau và gọi y tá yêu cầu bác sĩ mang ống tiêm đến THẬT NHANH. Tôi sẽ không thể sinh được nếu không có sự trợ giúp. Tôi biết là mình đã đầu hàng quá sớm nhưng hãy thử nghĩ xem, y học hiện đại là một điều kỳ diệu và nếu bạn không cần phải nếm trải cơn đau, thì tại sao lại không bỏ nó đi chứ!Tôi gần như thay đổi ý định khi nhìn thấy kim tiêm nhưng cơn đau đẻ đã nhanh chóng lấn chiếm cơ thể tôi, và trước khi biết đến nó thì thuốc gây tê ngoài màng cứng đã bắt đầu có tác dụng.

Chồng tôi, một người không hề hứng thú phải chứng kiến cảnh sinh nở bởi nó có khả năng khiến anh ấy ngất xỉu vì nhìn thấy máu, đã đứng chết lặng. Anh ấy theo dõi không sót 1 giây phút nào cơn chuyển dạ của tôi, và bị mê hoặc bởi những phép màu vừa xảy ra; đến nỗi quên mất nhiệm vụ giúp tôi hít thở. Sau 15 phút thở hổn hển và rặn, cộng với sự trợ giúp rạch âm đạo và kẹp pho xép, bác sĩ thông báo tôi đã có một bé trai khỏe mạnh nặng 3,4kg!!! Một bé trai chưa được đặt tên trong vài giờ đồng hồ đầu đời, bởi vì chúng tôi đã không hề nghĩ đến một cái tên con trai nào cả. Bé xinh đẹp và hoàn hảo. Bé chỉ khóc 1 chút lúc vừa chào đời, sau đó rất ngoan và nhanh chóng được đưa đi tắm rửa.

Trong 11 năm qua, Ryan chưa từng gây cho tôi rắc rối nào. và luôn đạt các cột mốc phát triển kỹ năng. Con lớn lên trở thành một cậu bé tình cảm, biết yêu thương và luôn ngoan ngoãn, mặc dù có một bà mẹ hơi ảo tưởng và bảo vệ con quá mức.

Phương pháp cảm ứng
Nếu nhận thấy sức khỏe của bạn hay của thai nhi bị đe dọa, bác sĩ sẽ khuyên bạn sử dụng phương pháp giục sinh. Sau tuần 41, nhau thai bắt đầu giảm tác dụng và có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi khi không cung cấp đủ oxy và dinh dưỡng cho bé.

Nếu dạ con không co bóp, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc oxytocin qua đường truyền tĩnh mạch để kích thích cơn chuyển dạ. Tác dụng của nội tiết tố tổng hợp này là để thay thế cho lượng nội tiết tố vốn được cơ thể tự tạo ra trong quá trình chuyển dạ tự nhiên. Có thể bạn sẽ phải truyền thuốc liên tục trong suốt thời gian sinh, vậy nên hãy trao đổi với nhân viên y tế để được thoải mái vận động để có thể chủ động đối phó với cơn đau do chuyển dạ gây ra.

Nếu quá trình chuyển dạ diễn ra chậm, hoặc cơn co bóp dạ con bỗng nhiên dừng lại thì có thể bác sĩ sẽ khuyên bạn dùng nội tiết tố oxytocin, được truyền nhỏ giọt, để giúp dạ con co bóp nhanh hơn, hoặc bắt đầu cơn chuyển dạ mới. Thuốc này thường sẽ có tác dụng co bóp mạnh, đẩy nhanh quá trình chuyển dạ.

Một phương pháp đầu tiên để giục sinh được sử dụng phổ biến là chất gel Prostaglandin. Chất này được bôi vào âm đạo và có tác dụng giúp cổ tử cung mềm ra, bắt đầu quá trình giãn nở. Nhân viên y tế sẽ yêu cầu bạn đến bệnhviện vào buổi tối để được bôi chất gel này vào âm đạo, sau đó thường là bạn sẽ được về nhà, và chờ đợi ca sinh nở bắt đầu.


Chưa cần siêu âm, bạn có thể đoán giới tính thai nhi qua những dấu hiệu nhận biết theo các phương pháp dân gian, trong đó một số dấu hiệu đã được khoa học chứng minh. Dưới đây là một số dấu hiệu mang thai bé trai mà mẹ có thể tự kiểm tra để sắm đồ sơ sinh cho em bé nhà mình nhé .



1. Da mặt xấu đi
Nếu khi mang thai, da mặt bạn trở nên xấu xí, mụn nổi thật nhiều, mũi to, gần như không nhận ra vẻ đẹp xưa kia của bạn nữa, thì có khả năng em bé trong bụng bạn đang là một bé trai.

2. Ốm nghén nặng
Ốm nghén là một triệu chứng mang thai bình thường , nhưng nếu bạn ốm nghén nghiêm trọng vào buổi sáng và những triệu chứng ốm nghén này lại kéo dài toàn bộ thời kỳ mang thai của bạn có thể bạn mang bầu một bé trai.

3. Nước tiểu có màu vàng sáng
Theo kinh nghiệm của nhiều người, nếu nước tiểu có màu vàng sáng thì khả năng rất cao bạn đang mang bầu bé trai. Ngược lại nếu nước tiểu màu đục thì có nghĩa là bạn đang mang bầu bé gái. Tuy nhiên nếu nước tiểu đậm màu thì có nghĩa là bạn đang bị thiếu nước và cần bổ sung nước ngay chứ không phải là bằng chứng bạn mang thai con trai hay con gái.

4. Bụng bầu thấp
Quan niệm cổ xưa nhất cho rằng người phụ nữ có bụng bầu thấp và nhô ra sẽ sinh con trai, trong khi bụng bầu cao, gọn gàng sẽ sinh con gái. Tuy nhiên, vị trí em bé của bạn sẽ dần tụt xuống thấp trong thời gian cuối của thai kỳ, nên đây chưa phải là một dấu hiệu có thai bé trai đáng tin cậy.

5. Kích thước bộ ngực
Bầu ngực gọn gàng, không quá lớn là dấu hiệu mang thai bé trai. Các nhà khoa học cho rằng bào thai là nam sản sinh nhiều testosterone hơn và khiến người mẹ tổn hao nhiều năng lượng hơn, vì chúng sẽ lớn hơn, tình trạng này làm kìm hãm sự nở ra của bầu ngực.

Dấu hiệu qua siêu âm

Khi siêu âm, bạn và bác sĩ chuyên khoa sẽ nhìn thấy khá rõ bộ phận sinh dục của bé để từ đó bạn sẽ biết bạn đang mang bầu một bé trai hay gái.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, phương pháp này chính xác khoảng 80 - 90 %. Tất nhiên, điều này phụ thuộc vào vị trí của bé trong bụng bạn nếu nhìn thấy rõ ràng được bộ phận sinh dục.

Một số trẻ sơ sinh dường như luôn muốn che giấu điều này và luôn nằm ở tư thế khiến bác sĩ và phụ huynh rất khó nhận biết chính xác được là trai hay gái.

Dấu hiệu mang bầu bé trai

Chưa cần siêu âm, bạn có thể đoán giới tính thai nhi qua những dấu hiệu nhận biết theo các phương pháp dân gian, trong đó một số dấu hiệu đã được khoa học chứng minh. Dưới đây là một số dấu hiệu mang thai bé trai mà mẹ có thể tự kiểm tra để sắm đồ sơ sinh cho em bé nhà mình nhé .



1. Da mặt xấu đi
Nếu khi mang thai, da mặt bạn trở nên xấu xí, mụn nổi thật nhiều, mũi to, gần như không nhận ra vẻ đẹp xưa kia của bạn nữa, thì có khả năng em bé trong bụng bạn đang là một bé trai.

2. Ốm nghén nặng
Ốm nghén là một triệu chứng mang thai bình thường , nhưng nếu bạn ốm nghén nghiêm trọng vào buổi sáng và những triệu chứng ốm nghén này lại kéo dài toàn bộ thời kỳ mang thai của bạn có thể bạn mang bầu một bé trai.

3. Nước tiểu có màu vàng sáng
Theo kinh nghiệm của nhiều người, nếu nước tiểu có màu vàng sáng thì khả năng rất cao bạn đang mang bầu bé trai. Ngược lại nếu nước tiểu màu đục thì có nghĩa là bạn đang mang bầu bé gái. Tuy nhiên nếu nước tiểu đậm màu thì có nghĩa là bạn đang bị thiếu nước và cần bổ sung nước ngay chứ không phải là bằng chứng bạn mang thai con trai hay con gái.

4. Bụng bầu thấp
Quan niệm cổ xưa nhất cho rằng người phụ nữ có bụng bầu thấp và nhô ra sẽ sinh con trai, trong khi bụng bầu cao, gọn gàng sẽ sinh con gái. Tuy nhiên, vị trí em bé của bạn sẽ dần tụt xuống thấp trong thời gian cuối của thai kỳ, nên đây chưa phải là một dấu hiệu có thai bé trai đáng tin cậy.

5. Kích thước bộ ngực
Bầu ngực gọn gàng, không quá lớn là dấu hiệu mang thai bé trai. Các nhà khoa học cho rằng bào thai là nam sản sinh nhiều testosterone hơn và khiến người mẹ tổn hao nhiều năng lượng hơn, vì chúng sẽ lớn hơn, tình trạng này làm kìm hãm sự nở ra của bầu ngực.

Dấu hiệu qua siêu âm

Khi siêu âm, bạn và bác sĩ chuyên khoa sẽ nhìn thấy khá rõ bộ phận sinh dục của bé để từ đó bạn sẽ biết bạn đang mang bầu một bé trai hay gái.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, phương pháp này chính xác khoảng 80 - 90 %. Tất nhiên, điều này phụ thuộc vào vị trí của bé trong bụng bạn nếu nhìn thấy rõ ràng được bộ phận sinh dục.

Một số trẻ sơ sinh dường như luôn muốn che giấu điều này và luôn nằm ở tư thế khiến bác sĩ và phụ huynh rất khó nhận biết chính xác được là trai hay gái.

Khi xuất hiện dấu hiệu mang thai tâm lý người mẹ khá bất ổn trong suốt thời gian thai kỳ. Vào từng giai đoạn mang thai tâm lý bà mẹ lại trải qua những trạng thái khác nhau. Những chia sẻ dưới đây để giúp các mẹ và gia đình cùng nắm bắt để chủ động hơn với các biến động tâm lý của mẹ bầu.



Tại sao bị rối loạn tâm thần trong thai kỳ?

1. Yếu tố sinh học:
Trong thai kỳ, cơ thể người phụ nữ xuất hiện triệu chứng mang thai , có sự thay đổi nội tiết tố liên quan đến thai nhi như các hormon Estrogen, Progesteron, HCG và có sự gia tăng bài tiết 1 số hormon tuyến yên, cận giáp, tuyến giáp và hormon buồng trứng. Việc tiết nội tiết tố nhiều hay ít quá có thể gây ra những rối loạn cảm xúc và tinh thần, có hại cho sức khỏe và sự thanh thản trí óc. Ví dụ   việc tăng tiết quá độ nội tiết tố tuyến giáp thyroxin có thể làm một người bình thường căng thẳng và dễ bị cáu gắt…

2. Yếu tố tâm lý xã hội không thuận lợi như: mang thai ngoài ý muốn, mẹ sống độc thân, sự khó khăn thiếu thốn về vật chất, kinh tế thu nhập kém hoặc không có khi mang thai, thiếu sự quan tâm, chăm sóc, nâng đỡ từ gia đình, chia sẻ của người chồng, quan niệm sinh con trai, con gái.

3. Yếu tố thực thể: Ngoài ra còn các yếu tố liên quan trực tiếp như nhiễm trùng, nhiễm độc, can thiệp sản khoa. Người ta thấy mẹ sốt khi mang thai con dễ bị tự kỷ hoặc tỉ lệ chậm phát triển kỹ năng , tâm thần cao gấp đôi.

Tâm lý người mang thai

– Đa số phụ nữ khi làm mẹ sẽ không lường trước được những bất ổn tâm lý diễn ra trong suốt thai kỳ. Khi mang thai, rất nhiều mẹ cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, thèm ăn vô cớ, khó chịu trong người, dễ quên, cáu gắt… do sự thay đổi hooc-mon bên trong cơ thể. Chính sự thay đổi sinh lý này đã làm ảnh hưởng đến tâm lý khi mang thai. Dưới đây là những thay đổi tâm lý thường gặp mà thai phụ hãy gặp phải trong thai kỳ.

+Mang thai tháng đầu : Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.
+ Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên.
+Vào tháng thứ 4-6: Thai nhi mỗi ngày một lớn và nồng độ hooc mon Oxitocin tăng tiết ngày một nhiều đây là loại hooc mon tăng tình cảm mẹ con. Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh
+Khi thai nhi 37 tuần : Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn.

– Có đôi lúc bạn cảm thấy lo lắng nhưng rồi bạn sẽ nghĩ không có gì quý báu hơn là bản năng làm mẹ.
– Bạn luôn lắng nghe và tìm hiểu bé, khả năng làm mẹ của bạn sẽ phát triển một cách kỳ lạ. Điều này rất quan trọng, những lời khuyên đều có ích nhưng đó chỉ là những phương pháp chung chung. Quan hệ của người mẹ với bé là một quan hệ đặc biệt, có một không hai. Chỉ có người mẹ biết lắng nghe, biết quan sát mới tìm ra những quan hệ tế nhị đó.

Lời khuyên bà bầu :

– Hãy chăm sóc bản thân nhiều hơn:
+ Hãy làm việc và nghỉ ngơi một cách hợp lý, không nên làm việc nặng và quá sức.
+ Bạn có thể: đọc sách, ăn sáng trên giường và đi dạo trong công viên… Việc chăm sóc bản thân trong thời gian này cũng đồng nghĩa là bạn đang chăm sóc bé yêu của mình.

– Tâm sự để được chia sẻ:
+Hãy tâm sự những điều làm bạn sợ hãi và lo lắng với người bạn thân. Luôn trò chuyện với chồng một cách cởi mở và bạn sẽ nhận được sự chân thành từ chồng.
+ Những cảm xúc tiêu cực dù nói ra hay không đều có ảnh hưởng đối với thai nhi. do vậy, bạn nên chia sẻ những tâm sự vui, buồn của mình với người khác để giải tỏa căng thẳng trong cuộc sống.

– Nghỉ ngơi và thư giãn: Thai phụ nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để sau này em bé cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như vậy. Để thay đổi không khí, bạn có thể nghe nhạc; đọc sách; ngắm tranh; vãn cảnh… Đây là những hoạt động có lợi cho việc điều hòa cảm xúc, nâng cao sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, việc nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt hơn, thoải mái hơn.

– Chú ý trong ăn uống: Duy trì lối sống ăn uống khoa học và nên chia nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày.

– Thường xuyên tập luyện: Tập luyện đều đặn và tập yoga vừa giúp thai phụ giữ vóc dáng, vừa giúp tinh thần được thoải mái.

Chăm sóc tâm lý cho phụ nữ trước và sau sinh

Khi xuất hiện dấu hiệu mang thai tâm lý người mẹ khá bất ổn trong suốt thời gian thai kỳ. Vào từng giai đoạn mang thai tâm lý bà mẹ lại trải qua những trạng thái khác nhau. Những chia sẻ dưới đây để giúp các mẹ và gia đình cùng nắm bắt để chủ động hơn với các biến động tâm lý của mẹ bầu.



Tại sao bị rối loạn tâm thần trong thai kỳ?

1. Yếu tố sinh học:
Trong thai kỳ, cơ thể người phụ nữ xuất hiện triệu chứng mang thai , có sự thay đổi nội tiết tố liên quan đến thai nhi như các hormon Estrogen, Progesteron, HCG và có sự gia tăng bài tiết 1 số hormon tuyến yên, cận giáp, tuyến giáp và hormon buồng trứng. Việc tiết nội tiết tố nhiều hay ít quá có thể gây ra những rối loạn cảm xúc và tinh thần, có hại cho sức khỏe và sự thanh thản trí óc. Ví dụ   việc tăng tiết quá độ nội tiết tố tuyến giáp thyroxin có thể làm một người bình thường căng thẳng và dễ bị cáu gắt…

2. Yếu tố tâm lý xã hội không thuận lợi như: mang thai ngoài ý muốn, mẹ sống độc thân, sự khó khăn thiếu thốn về vật chất, kinh tế thu nhập kém hoặc không có khi mang thai, thiếu sự quan tâm, chăm sóc, nâng đỡ từ gia đình, chia sẻ của người chồng, quan niệm sinh con trai, con gái.

3. Yếu tố thực thể: Ngoài ra còn các yếu tố liên quan trực tiếp như nhiễm trùng, nhiễm độc, can thiệp sản khoa. Người ta thấy mẹ sốt khi mang thai con dễ bị tự kỷ hoặc tỉ lệ chậm phát triển kỹ năng , tâm thần cao gấp đôi.

Tâm lý người mang thai

– Đa số phụ nữ khi làm mẹ sẽ không lường trước được những bất ổn tâm lý diễn ra trong suốt thai kỳ. Khi mang thai, rất nhiều mẹ cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn, thèm ăn vô cớ, khó chịu trong người, dễ quên, cáu gắt… do sự thay đổi hooc-mon bên trong cơ thể. Chính sự thay đổi sinh lý này đã làm ảnh hưởng đến tâm lý khi mang thai. Dưới đây là những thay đổi tâm lý thường gặp mà thai phụ hãy gặp phải trong thai kỳ.

+Mang thai tháng đầu : Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.
+ Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên.
+Vào tháng thứ 4-6: Thai nhi mỗi ngày một lớn và nồng độ hooc mon Oxitocin tăng tiết ngày một nhiều đây là loại hooc mon tăng tình cảm mẹ con. Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh
+Khi thai nhi 37 tuần : Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn.

– Có đôi lúc bạn cảm thấy lo lắng nhưng rồi bạn sẽ nghĩ không có gì quý báu hơn là bản năng làm mẹ.
– Bạn luôn lắng nghe và tìm hiểu bé, khả năng làm mẹ của bạn sẽ phát triển một cách kỳ lạ. Điều này rất quan trọng, những lời khuyên đều có ích nhưng đó chỉ là những phương pháp chung chung. Quan hệ của người mẹ với bé là một quan hệ đặc biệt, có một không hai. Chỉ có người mẹ biết lắng nghe, biết quan sát mới tìm ra những quan hệ tế nhị đó.

Lời khuyên bà bầu :

– Hãy chăm sóc bản thân nhiều hơn:
+ Hãy làm việc và nghỉ ngơi một cách hợp lý, không nên làm việc nặng và quá sức.
+ Bạn có thể: đọc sách, ăn sáng trên giường và đi dạo trong công viên… Việc chăm sóc bản thân trong thời gian này cũng đồng nghĩa là bạn đang chăm sóc bé yêu của mình.

– Tâm sự để được chia sẻ:
+Hãy tâm sự những điều làm bạn sợ hãi và lo lắng với người bạn thân. Luôn trò chuyện với chồng một cách cởi mở và bạn sẽ nhận được sự chân thành từ chồng.
+ Những cảm xúc tiêu cực dù nói ra hay không đều có ảnh hưởng đối với thai nhi. do vậy, bạn nên chia sẻ những tâm sự vui, buồn của mình với người khác để giải tỏa căng thẳng trong cuộc sống.

– Nghỉ ngơi và thư giãn: Thai phụ nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để sau này em bé cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như vậy. Để thay đổi không khí, bạn có thể nghe nhạc; đọc sách; ngắm tranh; vãn cảnh… Đây là những hoạt động có lợi cho việc điều hòa cảm xúc, nâng cao sức khỏe cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, việc nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt hơn, thoải mái hơn.

– Chú ý trong ăn uống: Duy trì lối sống ăn uống khoa học và nên chia nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày.

– Thường xuyên tập luyện: Tập luyện đều đặn và tập yoga vừa giúp thai phụ giữ vóc dáng, vừa giúp tinh thần được thoải mái.

Dấu hiệu có thai rõ rệt nhất là bạn bị buồn nôn hoặc ốm nghén và cảm giác mệt mỏi vì chưa quen với tình trạng cơ thể luôn phải làm việc thêm 24/7 để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi . Tìm hiểu kỹ hơn những triệu chứng mang thai dưới đây nhé .

1. Ngực thay đổi

Tăng kích thước vòng một là một trong những dấu hiệu mang thai đầu tiên . Nếu để ý một chút, bạn còn thấy núi đôi có phần đau tức hơn bình thường. Bầu ngực của bạn sẽ trở nên lớn hơn, vùng núm sậm màu và nổi các tĩnh mạch. Đôi khi ngực hết sức nhạy cảm và bị đau tức khi chạm vào. Quầng và núm vú cũng sẫm màu hơn.



2. Mệt mỏi

Trong khoảng thời gian mang thai 3 tháng đầu , bạn sẽ có cảm giác mệt mỏi vì chưa quen với tình trạng cơ thể luôn phải làm việc thêm 24/7 để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi. Sự tiết ra nhiều hơn của hormone progesterone sau khi thụ thai khiến cho nhiệt độ cơ thể của bạn tăng lên, đốt cháy thêm nhiều năng lượng. Nhịp tim của bạn cũng tăng lên để đảm bảo cung cấp đủ ô xy cho buồng trứng. Tất cả những điều này dẫn đến hậu quả là bạn cảm thấy như bị vắt kiệt sức lực vậy.

3. Chất nhầy cổ tử cung đặc lại

Dấu hiệu có thai sau 7 ngày quan hệ đầu tiên là thay đổi chất nhầy ở cổ tử cung. Chúng sẽ cô đặc tạo thành nút nhầy bít chặt cổ tử cung nhằm ngăn cản không cho sự tác động của tất cả các chất hay yếu tố bên ngoài qua âm đạo để vào bên trong buồng tử cung. Do vậy chị em sẽ cảm nhận được chất nhầy ở cổ tử cung trở nên đặc và bở hơ.

4. Khó thở

Do phôi thai cần thêm oxy để phát triển nên phụ nữ mang thai sẽ cảm thấy khó thở.

5. Rối loạn tiêu hoá

- Phụ nữ mang thai có thể nhạy cảm trước bất kỳ mùi vị nào. Chị em sẽ cảm thấy buồn nôn hoặc nôn, đặc biệt vào các buổi sáng lúc ngủ dậy.

- Bị táo bón: do tăng hormone trong thời kỳ mang thai, làm chùng các cơ ở đường ruột và khiến đường ruột hoạt động kém hiệu quả, hoặc do sự phát triển của bào thai gây áp lực lên ruột và ngăn cản chức năng của ruột khiến bạn bị táo bón.

- Thường xuyên bị ợ nóng hoặc tăng tiết nước bọt do hiện tượng trào ngược của acid vào phần dưới của thực quản.

6. Rối loạn thần kinh – nội tiết

Sự thay đổi mạnh mẽ lượng hormone trong cơ thể sẽ khiến tâm trạng bạn thay đổi rất thất thường. Bạn cảm thấy khó kiểm soát trạng thái của mình, dễ bị kích thích, dễ buồn, dễ vui, dễ tủi thân, khó tập trung, trí nhớ giảm sút, hay quên, mất ngủ hoặc ngủ li bì,… Hoặc có thể đang buồn chán, tủi thân, bạn trở nên nóng giận hoặc cảm thấy khó chịu, bứt rứt trong người.

7. Rối loạn tiểu tiện

Nếu bạn đột nhiên đi tiểu nhiều hơn thường ngày thì đây có thể là một tín hiệu sớm cho biết bạn đã mang thai. Những tháng đầu thai kỳ, tử cung to ra chèn vào bàng quang, đẩy bàng quang lên phía trên khiến bà bầu phải tiểu nhiều lần.

8. Đau lưng

Một trong những dấu hiệu có thai sớm là tình trạng đau lưng. Do cơ bụng trở nên lỏng leo do phải thích nghi với tử cung đang phát triển, các cơ lưng phải hoạt động nặng nề hơn nhằm bù lại do đó bạn sẽ bị đau lưng.

8 Dấu hiệu nhận biết mang thai lần đầu

Dấu hiệu có thai rõ rệt nhất là bạn bị buồn nôn hoặc ốm nghén và cảm giác mệt mỏi vì chưa quen với tình trạng cơ thể luôn phải làm việc thêm 24/7 để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi . Tìm hiểu kỹ hơn những triệu chứng mang thai dưới đây nhé .

1. Ngực thay đổi

Tăng kích thước vòng một là một trong những dấu hiệu mang thai đầu tiên . Nếu để ý một chút, bạn còn thấy núi đôi có phần đau tức hơn bình thường. Bầu ngực của bạn sẽ trở nên lớn hơn, vùng núm sậm màu và nổi các tĩnh mạch. Đôi khi ngực hết sức nhạy cảm và bị đau tức khi chạm vào. Quầng và núm vú cũng sẫm màu hơn.



2. Mệt mỏi

Trong khoảng thời gian mang thai 3 tháng đầu , bạn sẽ có cảm giác mệt mỏi vì chưa quen với tình trạng cơ thể luôn phải làm việc thêm 24/7 để cung cấp dinh dưỡng cho thai nhi. Sự tiết ra nhiều hơn của hormone progesterone sau khi thụ thai khiến cho nhiệt độ cơ thể của bạn tăng lên, đốt cháy thêm nhiều năng lượng. Nhịp tim của bạn cũng tăng lên để đảm bảo cung cấp đủ ô xy cho buồng trứng. Tất cả những điều này dẫn đến hậu quả là bạn cảm thấy như bị vắt kiệt sức lực vậy.

3. Chất nhầy cổ tử cung đặc lại

Dấu hiệu có thai sau 7 ngày quan hệ đầu tiên là thay đổi chất nhầy ở cổ tử cung. Chúng sẽ cô đặc tạo thành nút nhầy bít chặt cổ tử cung nhằm ngăn cản không cho sự tác động của tất cả các chất hay yếu tố bên ngoài qua âm đạo để vào bên trong buồng tử cung. Do vậy chị em sẽ cảm nhận được chất nhầy ở cổ tử cung trở nên đặc và bở hơ.

4. Khó thở

Do phôi thai cần thêm oxy để phát triển nên phụ nữ mang thai sẽ cảm thấy khó thở.

5. Rối loạn tiêu hoá

- Phụ nữ mang thai có thể nhạy cảm trước bất kỳ mùi vị nào. Chị em sẽ cảm thấy buồn nôn hoặc nôn, đặc biệt vào các buổi sáng lúc ngủ dậy.

- Bị táo bón: do tăng hormone trong thời kỳ mang thai, làm chùng các cơ ở đường ruột và khiến đường ruột hoạt động kém hiệu quả, hoặc do sự phát triển của bào thai gây áp lực lên ruột và ngăn cản chức năng của ruột khiến bạn bị táo bón.

- Thường xuyên bị ợ nóng hoặc tăng tiết nước bọt do hiện tượng trào ngược của acid vào phần dưới của thực quản.

6. Rối loạn thần kinh – nội tiết

Sự thay đổi mạnh mẽ lượng hormone trong cơ thể sẽ khiến tâm trạng bạn thay đổi rất thất thường. Bạn cảm thấy khó kiểm soát trạng thái của mình, dễ bị kích thích, dễ buồn, dễ vui, dễ tủi thân, khó tập trung, trí nhớ giảm sút, hay quên, mất ngủ hoặc ngủ li bì,… Hoặc có thể đang buồn chán, tủi thân, bạn trở nên nóng giận hoặc cảm thấy khó chịu, bứt rứt trong người.

7. Rối loạn tiểu tiện

Nếu bạn đột nhiên đi tiểu nhiều hơn thường ngày thì đây có thể là một tín hiệu sớm cho biết bạn đã mang thai. Những tháng đầu thai kỳ, tử cung to ra chèn vào bàng quang, đẩy bàng quang lên phía trên khiến bà bầu phải tiểu nhiều lần.

8. Đau lưng

Một trong những dấu hiệu có thai sớm là tình trạng đau lưng. Do cơ bụng trở nên lỏng leo do phải thích nghi với tử cung đang phát triển, các cơ lưng phải hoạt động nặng nề hơn nhằm bù lại do đó bạn sẽ bị đau lưng.

Làm thế nào để hạn chế tối đa nguy cơ sảy thai là điều mà tất cả mẹ bầu đều quan tâm ngay khi mang thai tháng đầu ? Dưới đây chúng tôi xin mách các bạn những “chiêu” nhỏ để hạn chế nguy cơ bị sảy thai. Thực hiện đúng những điều này, nguy cơ sảy thai sẽ giảm đáng kể cho bạn.



Nguyên nhân thường gặp sảy thai tự nhiên

1. Vấn đề nhiễm sắc thể: mang thai đẻ non lý do phổ biến nhất là bởi vì thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể. Vấn đề nhiễm sắc thể thường không cho phép bào thai phát triển (theo mẫu) bình thường. Phát triển bất thường có nghĩa là thai nhi không thể sống sót. Sảy thai tự nhiên xảy ra bởi vì cơ thể thừa nhận rằng việc mang thai không phải là thành công.

2. Bất thường về sự phát triển: Chúng ta thường không biết nếu thai nhi phát triển bất thường, bởi vì thai nhi quá nhỏ. Chúng ta biết rằng giai đoạn phát triển này là ngoài tầm kiểm soát của chúng ta trong phần lớn các trường hợp. Rất hiếm khi có bất cứ điều gì một người nào đó gây ra sự phát triển bất thường và không có gì là một người có thể làm để ngăn chặn sự phát triển bất thường.

3. Phát triển nhau thai bất thường: Đôi khi sảy thai tự nhiên do vấn đề xảy ra với nhau thai. Nhau thai không thể đính kèm vào niêm mạc tử cung. Cuối cùng, thai nhi không nhận được oxy và chất dinh dưỡng cần thiết. Điều này có nghĩa là thai nhi không thể sống sót.

4. Nhiễm trùng: Trong các trường hợp hiếm hoi, nhiễm virus hoặc vi khuẩn nhất định có thể gây ra thai nhi phát triển bất thường và làm tăng nguy cơ sảy thai tự nhiên.

5. Bệnh của Mẹ: Một số điều kiện mà một người phát triển có thể làm tăng nguy cơ sảy thai tự nhiên. Các bệnh này bao gồm bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp và các bệnh tự miễn dịch khác.

Điều kiêng cữ để tránh sảy thai

Hút thuốc : Luôn gây nên những tác động tiêu cực đối với sức khoẻ con người nói chung và đôí với thai phụ nói riêng. Đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, hút thuốc chính là nguy cơ hàng đầu khiến bạn dễ bị sảy thai.
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phụ nữ hút nhiều hơn 14 điếu thuốc mỗi ngày sẽ phải đối mặt với nguy cơ sảy thai cao gấp 2 lần. Nguy cơ sảy thai sẽ tỷ lệ thuận với số điếu thuốc lá mà thai phụ thu nạp vào trong cơ thể.

Không đồ uống có chứa caffeine : Các minh chứng khoa học đã chỉ ra rằng việc sử dụng các loại đồ uống có cồn 2 lần/tuần sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai gấp 3 lần so với bình thường.
Khi có những dấu hiệu mang thai , thai phụ thu nạp một lượng lớn cafein (nhiều hơn 4 cốc mỗi ngày) cũng sẽ làm tăng nguy cơ bị sảy thai.

Tránh sự tăng nhiệt quá nhanh :Làm việc căng thẳng trong điều kiện thời tiết quá nóng sẽ khiến cho bà bầu dễ bị ngất và choáng. Bởi lẽ trong thời điểm mang thai, nhất là trong 12 tuần đầu mang thai, nhiệt độ trong cơ thể người phụ nữ có những lúc có thể tăng lên và dao động ở khoảng 38,5o C, cộng thêm với nhiệt độ bên ngoài tăng sẽ làm tăng nguy cơ gây dị tật thai nhi.

Không tự ý dùng thuốc : Việc sử dụng thuốc có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của bào thai. Bởi vậy nên các bà bầu cần đặc biệt thận trọng mỗi khi sử dụng thuốc.
An toàn hơn cả là bạn nên hỏi và thực hiện theo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước mỗi khi muốn dùng bất cứ một loại thuốc nào, để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Tuyệt đối không tự ý mua và dùng thuốc theo ý kiến cá nhân hay những lời mách bảo.

Không vận động mạnh và nguy hiểm : Khi đang mang bầu bạn không nên tham gia vào những trò chơi hay những môn thể thao vận động mạnh, mạo hiểm như trượt tuyết, leo núi… Những môn thể thao càng nguy hiểm càng dễ khiến bạn bị thương và điều này đặc biệt nguy hại đến sức khoẻ của thai nhi nhất là trong giai đoạn thứ 2 khi mang bầu.

Luyện tập luôn đem lại những ích lợi với sức khoẻ chúng ta và đối với thai phụ cũng vậy. Tuy nhiên để tránh sảy thai bạn cần phải đặc biệt chú ý đến việc lựa chọn môn thể thao thích hợp. Theo các chuyên gia môn thể thao thích hợp nhất với thai phụ là yoga và đi bộ.

Tránh những cú sốc về mặt tinh thần : Việc phải chịu đựng những cú sốc về mặt tinh thần, thay đổi áp suất hay những biến đổi lớn trong cuộc sống sẽ khiến cho thai phụ dễ bị xảy thai và tăng nguy cơ sinh sớm. Ví như việc đi máy bay làm thay đổi áp suất hay bơi lặn dưới đáy biển sâu sẽ làm cho cơ thể thai phụ bị thiếu hụt hàm lượng oxy, tăng nguy cơ bị sảy thai và thậm chí là thai chết lưu.

Những điều kiêng cữ để tránh sảy thai

Làm thế nào để hạn chế tối đa nguy cơ sảy thai là điều mà tất cả mẹ bầu đều quan tâm ngay khi mang thai tháng đầu ? Dưới đây chúng tôi xin mách các bạn những “chiêu” nhỏ để hạn chế nguy cơ bị sảy thai. Thực hiện đúng những điều này, nguy cơ sảy thai sẽ giảm đáng kể cho bạn.



Nguyên nhân thường gặp sảy thai tự nhiên

1. Vấn đề nhiễm sắc thể: mang thai đẻ non lý do phổ biến nhất là bởi vì thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể. Vấn đề nhiễm sắc thể thường không cho phép bào thai phát triển (theo mẫu) bình thường. Phát triển bất thường có nghĩa là thai nhi không thể sống sót. Sảy thai tự nhiên xảy ra bởi vì cơ thể thừa nhận rằng việc mang thai không phải là thành công.

2. Bất thường về sự phát triển: Chúng ta thường không biết nếu thai nhi phát triển bất thường, bởi vì thai nhi quá nhỏ. Chúng ta biết rằng giai đoạn phát triển này là ngoài tầm kiểm soát của chúng ta trong phần lớn các trường hợp. Rất hiếm khi có bất cứ điều gì một người nào đó gây ra sự phát triển bất thường và không có gì là một người có thể làm để ngăn chặn sự phát triển bất thường.

3. Phát triển nhau thai bất thường: Đôi khi sảy thai tự nhiên do vấn đề xảy ra với nhau thai. Nhau thai không thể đính kèm vào niêm mạc tử cung. Cuối cùng, thai nhi không nhận được oxy và chất dinh dưỡng cần thiết. Điều này có nghĩa là thai nhi không thể sống sót.

4. Nhiễm trùng: Trong các trường hợp hiếm hoi, nhiễm virus hoặc vi khuẩn nhất định có thể gây ra thai nhi phát triển bất thường và làm tăng nguy cơ sảy thai tự nhiên.

5. Bệnh của Mẹ: Một số điều kiện mà một người phát triển có thể làm tăng nguy cơ sảy thai tự nhiên. Các bệnh này bao gồm bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp và các bệnh tự miễn dịch khác.

Điều kiêng cữ để tránh sảy thai

Hút thuốc : Luôn gây nên những tác động tiêu cực đối với sức khoẻ con người nói chung và đôí với thai phụ nói riêng. Đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, hút thuốc chính là nguy cơ hàng đầu khiến bạn dễ bị sảy thai.
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, phụ nữ hút nhiều hơn 14 điếu thuốc mỗi ngày sẽ phải đối mặt với nguy cơ sảy thai cao gấp 2 lần. Nguy cơ sảy thai sẽ tỷ lệ thuận với số điếu thuốc lá mà thai phụ thu nạp vào trong cơ thể.

Không đồ uống có chứa caffeine : Các minh chứng khoa học đã chỉ ra rằng việc sử dụng các loại đồ uống có cồn 2 lần/tuần sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai gấp 3 lần so với bình thường.
Khi có những dấu hiệu mang thai , thai phụ thu nạp một lượng lớn cafein (nhiều hơn 4 cốc mỗi ngày) cũng sẽ làm tăng nguy cơ bị sảy thai.

Tránh sự tăng nhiệt quá nhanh :Làm việc căng thẳng trong điều kiện thời tiết quá nóng sẽ khiến cho bà bầu dễ bị ngất và choáng. Bởi lẽ trong thời điểm mang thai, nhất là trong 12 tuần đầu mang thai, nhiệt độ trong cơ thể người phụ nữ có những lúc có thể tăng lên và dao động ở khoảng 38,5o C, cộng thêm với nhiệt độ bên ngoài tăng sẽ làm tăng nguy cơ gây dị tật thai nhi.

Không tự ý dùng thuốc : Việc sử dụng thuốc có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của bào thai. Bởi vậy nên các bà bầu cần đặc biệt thận trọng mỗi khi sử dụng thuốc.
An toàn hơn cả là bạn nên hỏi và thực hiện theo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước mỗi khi muốn dùng bất cứ một loại thuốc nào, để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Tuyệt đối không tự ý mua và dùng thuốc theo ý kiến cá nhân hay những lời mách bảo.

Không vận động mạnh và nguy hiểm : Khi đang mang bầu bạn không nên tham gia vào những trò chơi hay những môn thể thao vận động mạnh, mạo hiểm như trượt tuyết, leo núi… Những môn thể thao càng nguy hiểm càng dễ khiến bạn bị thương và điều này đặc biệt nguy hại đến sức khoẻ của thai nhi nhất là trong giai đoạn thứ 2 khi mang bầu.

Luyện tập luôn đem lại những ích lợi với sức khoẻ chúng ta và đối với thai phụ cũng vậy. Tuy nhiên để tránh sảy thai bạn cần phải đặc biệt chú ý đến việc lựa chọn môn thể thao thích hợp. Theo các chuyên gia môn thể thao thích hợp nhất với thai phụ là yoga và đi bộ.

Tránh những cú sốc về mặt tinh thần : Việc phải chịu đựng những cú sốc về mặt tinh thần, thay đổi áp suất hay những biến đổi lớn trong cuộc sống sẽ khiến cho thai phụ dễ bị xảy thai và tăng nguy cơ sinh sớm. Ví như việc đi máy bay làm thay đổi áp suất hay bơi lặn dưới đáy biển sâu sẽ làm cho cơ thể thai phụ bị thiếu hụt hàm lượng oxy, tăng nguy cơ bị sảy thai và thậm chí là thai chết lưu.

Mang thai mà đặc biệt là mang thai 3 tháng đầu, bà bầu cần một dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ để giúp thai nhi hình thành tốt nhất. Dưới đây là những loại thực phẩm cần thiết trong thai kỳ mẹ nên biết kể từ khi có dấu hiệu có thai đầu tiên.



Sữa chua

Không chỉ đóng vai trò là nguồn cung cấp chất đạm phong phú, sữa chua còn chứa nhiều calcium hơn cả sữa. Các lợi khuẩn trong sữa chua giúp giảm nguy cơ nhiễm nấm ở đường ruột và âm đạo, vốn là những vấn đề phổ biến ở các thai phụ.

Bên cạnh đó, những bà mẹ tương lai mắc chứng không dung nạp lactose (một loại đường có trong sữa) cũng có thể dùng sữa chua như một giải pháp thay thế trong thời gian mang thai.

Đậu

Việc bổ sung vào chế độ ăn những loại đậu như đậu đen, đậu đỏ, đậu xanh, đậu lăng... có thể giúp phụ nữ có một thai kỳ khỏe mạnh. Bên cạnh việc cung cấp chất đạm và chất xơ, đậu còn tăng cường cho thai phụ nhiều dưỡng chất quan trọng như sắt, a xít folic (folate), calcium và kẽm. Bạn có thể thêm đậu vào rau trộn và súp.

Khoai lang

Không đắt tiền nhưng lại chứa nhiều chất bổ dưỡng, khoai lang là sự lựa chọn lành mạnh cho những phụ nữ sắp làm mẹ do nó là nguồn cung cấp dồi dào vitamin C, folate và chất xơ. Thai phụ có thể dùng khoai lang luộc hoặc hấp như một món ăn vặt.

Quả óc chó

Nếu thai phụ đang ở trong 3 tháng đầu của thai kỳ và vẫn đi làm, thường xuyên ăn quả óc chó là điều nên làm. Loại quả khô này chứa nhiều omega 3 thực vật, vốn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển não bộ của thai nhi.

Rau xanh các loại

Cải bó xôi và các loại rau lá màu xanh khác cung cấp nhiều vitamin và chất dinh dưỡng, bao gồm vitamin A, C và K, cũng như folate vốn rất quan trọng trong việc phòng ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi.

Trái cây nhiều màu

Mỗi nhóm màu sắc cung cấp những loại dưỡng chất, vitamin và chất chống ô xy hóa khác nhau. Do đó, thai phụ được khuyên sử dụng những loại trái cây có màu xanh lục, vàng, cam, hoặc đỏ tùy ý thích. Tuy nhiên, khẩu phần ăn uống của bà mẹ tương lai nhất thiết phải bao gồm cam và quả mọng (dâu tây, việt quất, quả mâm xôi). Đây được xem là những "kho" vitamin C tự nhiên mà bạn không thể bỏ qua.

Dầu thực vật

Dầu thực vật cũng được xem là một loại thực phẩm bổ dưỡng đối với phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo thai phụ chỉ nên ăn dầu thực vật với một lượng nhỏ nhằm đảm bảo những lợi ích tích cực mà nó mang lại.

Thực phẩm tốt cho mẹ mang thai

Mang thai mà đặc biệt là mang thai 3 tháng đầu, bà bầu cần một dinh dưỡng hợp lý và đầy đủ để giúp thai nhi hình thành tốt nhất. Dưới đây là những loại thực phẩm cần thiết trong thai kỳ mẹ nên biết kể từ khi có dấu hiệu có thai đầu tiên.



Sữa chua

Không chỉ đóng vai trò là nguồn cung cấp chất đạm phong phú, sữa chua còn chứa nhiều calcium hơn cả sữa. Các lợi khuẩn trong sữa chua giúp giảm nguy cơ nhiễm nấm ở đường ruột và âm đạo, vốn là những vấn đề phổ biến ở các thai phụ.

Bên cạnh đó, những bà mẹ tương lai mắc chứng không dung nạp lactose (một loại đường có trong sữa) cũng có thể dùng sữa chua như một giải pháp thay thế trong thời gian mang thai.

Đậu

Việc bổ sung vào chế độ ăn những loại đậu như đậu đen, đậu đỏ, đậu xanh, đậu lăng... có thể giúp phụ nữ có một thai kỳ khỏe mạnh. Bên cạnh việc cung cấp chất đạm và chất xơ, đậu còn tăng cường cho thai phụ nhiều dưỡng chất quan trọng như sắt, a xít folic (folate), calcium và kẽm. Bạn có thể thêm đậu vào rau trộn và súp.

Khoai lang

Không đắt tiền nhưng lại chứa nhiều chất bổ dưỡng, khoai lang là sự lựa chọn lành mạnh cho những phụ nữ sắp làm mẹ do nó là nguồn cung cấp dồi dào vitamin C, folate và chất xơ. Thai phụ có thể dùng khoai lang luộc hoặc hấp như một món ăn vặt.

Quả óc chó

Nếu thai phụ đang ở trong 3 tháng đầu của thai kỳ và vẫn đi làm, thường xuyên ăn quả óc chó là điều nên làm. Loại quả khô này chứa nhiều omega 3 thực vật, vốn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển não bộ của thai nhi.

Rau xanh các loại

Cải bó xôi và các loại rau lá màu xanh khác cung cấp nhiều vitamin và chất dinh dưỡng, bao gồm vitamin A, C và K, cũng như folate vốn rất quan trọng trong việc phòng ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi.

Trái cây nhiều màu

Mỗi nhóm màu sắc cung cấp những loại dưỡng chất, vitamin và chất chống ô xy hóa khác nhau. Do đó, thai phụ được khuyên sử dụng những loại trái cây có màu xanh lục, vàng, cam, hoặc đỏ tùy ý thích. Tuy nhiên, khẩu phần ăn uống của bà mẹ tương lai nhất thiết phải bao gồm cam và quả mọng (dâu tây, việt quất, quả mâm xôi). Đây được xem là những "kho" vitamin C tự nhiên mà bạn không thể bỏ qua.

Dầu thực vật

Dầu thực vật cũng được xem là một loại thực phẩm bổ dưỡng đối với phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo thai phụ chỉ nên ăn dầu thực vật với một lượng nhỏ nhằm đảm bảo những lợi ích tích cực mà nó mang lại.

dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; salad nga; dấu hiệu nhận biết có thai; giới tính thai nhi; nấm đùi gà; nấm đùi gà; chăm sóc thai nhi; chăm sóc thai nhi; nấm đùi gà; dấu hiệu có thai; sinh con; mang thai; thụ thai; thai nhi tuan 2; thai nhi tuan 3; sự hình thành thai nhi; thai nhi tuần 5; thai nhi tuần 4; thai nhi tuần 29; chuan bi tam ly truoc khi sinh; thai nhi 32 tuan; thai nhi 33 tuan; thai nhi 30 tuan; thai nhi 34 tuan; thai nhi 36 tuan; thai nhi 31 tuan; cham soc thai nhi; thai nhi 27 tuan; thai nhi 28 tuan; thai nhi 35 tuan; thai nhi 24 tuan; dấu hiệu sắp sinh; giới tính thai nhi; thực đơn cho bà bầu; chăm sóc thai nhi; mang thai thang thu 1; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 2; mang thai thang thu 3; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 5; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 7; mang thai thang thu 9; mang thai thang thu 8; mang thai 3 thang cuoi; mang thai tuan 3; mang thai tuan 5; mang thai tuan 2; mang thai ngoai tu cung; cháo cá lóc; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; nui xào bò; tập cho bé bú bình; nấm đùi gà; chăm sóc sau sinh; sắm đồ sơ sinh; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; nấm đùi gà; nấm đùi gà; nấm đùi gà; mang thai thang thu 4; mang thai thang thu 2; an gi khi mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; dau hieu co thai; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu mang thai; giới tính thai nhi; gà ác tiềm thuốc bắc; cham soc thai nhi; cham soc thai nhi; chuẩn bị đồ sơ sinh; nấm đùi gà; dấu hiệu nhận biết có thai; cham soc thai ky; mang thai lan dau; nấm đùi gà; gà ác tiềm thuốc bắc; dấu hiệu sắp sinh; đoán giới tính thai nhi; thai nhi tuan 4; an gi khi mang thai 3 thang dau; dấu hiệu sắp sinh; cham soc thai nhi; mang thai thang thu 6; dấu hiệu sắp sinh; triệu chứng có thai; mang thai thang thu 6; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; dau hieu co thai; dau hieu mang thai; mang thai 3 thang dau; triệu chứng mang thai; đoán giới tính thai nhi; chăm sóc phụ nữ sau sinh; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; dấu hiệu nhận biết có thai; chăm sóc thai nhi; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang dau; cham soc thai nhi; dấu hiệu có thai; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; thai nhi thang thu 9; thai nhi thang thu 7; thai nhi thang thu 5; cháo lươn; thai nhi thang thu 8; chăm sóc sau sinh; thai nhi thang thu 6; thai nhi thang thu 3; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; mang thai thang thu 6; mang thai thang thu 6; cách nhận biết có thai; dấu hiệu có thai; dấu hiệu có thai; nấm đùi gà; mang thai 3 thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; mang thai thang dau; mang thai 3 thang dau; dấu hiệu có thai; dấu hiệu sắp sinh; dấu hiệu sắp sinh; thực đơn hàng ngày cho bà bầu; mang thai thang thu 6; sự hình thành thai nhi; triệu chứng mang thai; dấu hiệu mang thai; mang thai thang dau; mang thai thang thu 6; cham soc thai nhi; sự hình thành thai nhi; dấu hiệu mang thai; dấu hiệu có thai; phát triển kỹ năng; triệu chứng mang thai; dấu hiệu có thai;